Đổi mới quy trình soạn thảo, thẩm định và trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng (Trang 90)

PIIƯƠNG IIƯỞXG VÀ CÁC ÍỈIẢI PIỈẨP HOÀN THIỆN HỆ TIlỐiV«

3.3.5 Đổi mới quy trình soạn thảo, thẩm định và trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Sau khi Quốc hội thông qua chương trình xây dựng pháp luật, căn cứ vào đó Vụ Pháp chế báo cáo lãnh đạo Bộ chỉnh lý chương trình xủy dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Xây dưng và quyết định kế hoạch triển khai chương trình, đồng thời giúp Bộ trưởng theo dõi, đôn đốc các đơn vị được giao chủ trì hoàn thành soạn thảo đúng tiến độ, bảo đàm chất lượng các dự án, dự thảo văn bản khi ban hành.

3.3.5 Đổi mới quy trình soạn thảo, thẩm định và trình ban hành văn bản quyphạm pháp luật. phạm pháp luật.

Chất lượng của vãn bản quy phạm pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tô' khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó quy trình soạn thảo, thẩm định và trình ban hành có một vai trò rất quan trọng.

Thực tế cho thấy, trong một thời gian dài do chưa có quy chế chính thức về quy trình soạn thảo, thẩm định và trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt việc thẩm định dự thảo vãn bản chưa được quan tâm đúng mức đã ảnh hưỏng không nhỏ tới chất lượng văn bản cả về mặt nội dung và hình thức. Bên cạnh đấy, tình trạng dự thảo vãn bàn phải sửa đi, sửa lại nhiều lẩn nhưng vẫn khòng được ban hành hoặc ban hành chậm do chưa có quy trình thống nhất còn khá phổ biến.

Khắc phục tình trạng nói trên, trước hết, cần có một quy trình hợp lý và thống nhất trong việc soạn thảo, thẩm định và trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng. Đặc biệt cần tập trung làm tốt các khâu soạn thảo và thẩm định dự thảo văn bản.

Đối với hoạt động soạn thảo cẩn chú ý những vấn đề sau:

• Trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị nào thì giao cho đơn vị đó chủ trì việc soạn thảo. Đơn vị chủ trì việc soạn thảo có trách nhiệm ỉập chương trình, kế hoạch soạn thảo, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan để thực hiện đúng tiến độ và có chất lượng.

• Đơn vị được giao chủ trì soạn thảo cần khảo sát, nghiên cứu thực tiễn về nội dung vấn đề đang soạn thảo; thu thập, nghiên cứu các thỏng tin, tư liệu có liên quan, tiến hành hệ thống hoá, tổng kết, đánh giá những văn

Hoàn thiện hệ thóhg văn bàn quy phạm pháp luật của ngành xứv diơig

bản hiện hành về lĩnh vục, nội đung đang soạn thảo; xảy dựng để cương, xác định nội dung, chương mục, tên gọi, bố cục dự thảo vấn bản; trên cơ sở đó tiến hành dự thảo nội đung vân bản.

• Một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng vãn bản là cán đẩy mạnh quá trình dân chủ hoá hoạt độnơ xây dựng văn bản quy phạm pháp luàt bàng việc mờ rộne phạm vi và đa dạng hoá các hình thức tổ chức lấy ý kiến tham gia đóne £Óp của cá nhân và các đơn vị có liên quan. Đặc biệt đối với những dự án vân bản có liên quan trục tiếp đến quyền và nghĩa vụ của các đơn vị sản xuất - kinh doanh thì cần thiết phải lấy ý kiến của những đối tượng này.

Công tác thẩm định dự thảo văn bản cần tập trung chủ yếu vào những nội dung sau: sự cần thiết phải ban hành văn bản; sự phù hợp của hình thức vãn bản đối với vấn đề cần được d ả i quvết; đối tượng và phạm vi điểu chỉnh của vãn bản; bố cục của văn bản; tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản trong toàn hệ thống; tính khả thi của văn bản; kỵ thuật soạn thảo vãn bản.

Sau khi thẩm định, đơn vị chủ trì soạn thảo trình hồ sơ đã được thắm định lên cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ký ban hành vãn bản.

3.3 .6 T â n g cường công tác nghiên cứu k h o a học, th ô n g tin p h á p lu ậ t v à đ ẩy m ạ n h công tác bói dư ỡng - đ ào tạo đội n g ũ cán bộ, công chức liên q u a n m ạ n h công tác bói dư ỡng - đ ào tạo đội n g ũ cán bộ, công chức liên q u a n đến h o ạ t đ ộng xày d ự n g p h á p lu ật c ủ a n g à n h xây dự ng.

Hoạt động nghiên cứu khoa học và thồng tin khoa học pháp luật là công tác mang tính bổ trợ cho hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung cũng như hệ thốn2 vãn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng nói rièng, nhung lại có ý nghĩa rất quan trọng góp phần vào việc giải quyết những vấn đề mà thực tiễn pháp lý đạt ra. Tuy nhiên, trong những năm qua khoa học pháp lý ở nước ta chưa có sự quan tâm xứns đáng với vị thế của mình, là nguyên nhân chủ yếu làm cho khoa học pháp lý của ta chưa bắt kịp với nhip độ phát triển chun? của các nước trên thế giới. Đặc biêt chưa có nhiều đóng góp đáng kể đối với côns tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Từ đó Đảng ta đã chỉ rõ: "khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội... phát triển nhanh các ngành kinh tế học, xã hội học, luật học, khoa học

Hoàn thiện hệ thống văn bủn quy phụm pháp luật của ngành xây dựng

chính trị và khoa học quản lý, đặc biệt [à khoa học quản lý kinh tế và quản lv nhà nước" [47.80].

Trong những năm gần đây hoạt đông nghièn cứu khoa học và thông tin khoa học luật học đẵ có những chuyển biến tích cực và có sự quan tâm của lãnh đạo Bộ Xây đựng và các Bộ, các ngành có lièn quan đến xây dựne. Tuv nhiên, Nghiên cứu khoa học và thông tin khoa học pháp lý còn là một hoạt động mới mẻ của ngành xây dựng nên nhiều phạm trù, khái niệm khoa học pháp lý chưa được xây dựng và xác định thống nhất, nên chưa tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thốns vãn bản quy phạm pháp luật. Từ thực tế này mà nhiều khi các dự thảo vãn bản quy phạm pháp luật bị mất rất nhiều thời gian vào việc tranh ỉuận các khái niệm, các phạm trù.

Do đó, cần thấy rằng đây là một hoạt độns quan trọng nhằm góp phần hoàn thiên hệ thống văn bản quy phạm pháp ỉuột của ngành phải được tiến hành thường xuyên và phải có sự đầu tư thoả đáns về vấn đề con neười, kinh phí, tổ chức...v.v. Trước mắt tập trunơ đẩu tư để triển khai nhữníĩ đế tài khoa học có liên quan trực tiếp việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng, nhằm xác định những cơ sở pháp lý và khoa học, xác định những phương hướng và giải pháp khả thi cho việc hoàn thiện hộ thống văn bản quy phạm pháp luật của toàn ngành.

Phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý trong ngành xây dựng cần đi đôi vói việc mở rộng các'hình thức thông tin chuyên đề trên cơ sở sử dụng kịp thời những bài viết, những kết quả nghiên cứu đã được công bố trong và ngoài nước có liên quan đến hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng nói riêng.

Liên quan trực tiếp tới việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng là yếu tố con người. Muốn xây dựng và ban hành văn bản pháp luật có chất lượng tốt cần có những con ngươi có nãng lực, trước hết phải có trình độ chuyên mồn về xây dựng, tiếp đó là trình độ và kinh nghiệm về quản lý xây dựng và cuối cùng là nghiệp vụ pháp lý, tuy nhiên đây chính là m ột trong những tổn tại chung của đất nước, trong đó có ngành xây dựng, mà

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xúy dựng

không phải là vấn đề có thể giải quyết ngay trong một sáng một chiều.

Do đó, song song với hoạt động hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng cần đẩy mạnh công tác bổi dưỡng và đào tạo kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức có liên quan trực tiếp tới công tác xây dựng pháp luật mà trước hết là cán bộ làm công tác pháp chế về kiến thức chuyên môn của ngành xây dựng, về trình độ và kinh nghiệm về quản lý ngành xây đựng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần tiến hành xây dựna kế hoạch đào tạo và bổi dưỡng thêm kiến thức pháp [ý cho nhữne dối tượne là chuyên gia của ngành xây dựng để làm công tác pháp chế xây đựng; đầu tư và khuyến khích đào tạo và sử dụng cán bộ vể pháp lý có trình độ trên đại học, có khả nãng sử dụng vi tính và khả năng sử dụng nhiều ngoại ngữ để học tập và khai thác kiến thức từ tài liệu và chuyên gia nước ngoài.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xảy dựng

KẾT LUẬN

1. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không nsìmg tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” (Điều 12 Hiến pháp 1992)

Bộ Xây dựng thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về xây đựng cũng phải bằng pháp luật vế xây dựng. Để làm được việc đó, hệ thống pháp luật về xây dựng cần phải được hoàn thiện bảo đảm tính thốns nhất đồne bộ. tính đầy đủ, hoàn chinh và phù hợp với yêu cầu đặt ra khi quan niệm xây dựng là một ngành dịch vụ trong nền kinh tế thị trường có điều tiết. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng, trước hết phải “hoàn thiện”, tức là phải làm rõ nội dang chức năng thống nhất quản lý nhà nước về xây dụng; phân định rỗ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm quản ỉv nhà nước về xây dựng giữa Bộ Xây dựng và các bộ, ngành có CÔĨÌ2 trinh xây dựng chuyên ngành và địa phương liên quan; phân biệt rõ chức năns quản lý nhà nước về xày dựng và quản lý sản xuất kinh doanh trong xâv dựng. Hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật về xây dựng phải bao gồm nhữnơ vãn bản điều chỉnh các mối quan hệ trong chấp hành - điềư hành giữa cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Xây dựng, Chính phủ, các Bộ liên quanD) và các tổ chức, cá nhân hành nghể trong các lĩnh vực hoạt động xây dựng; là nhữns văn bản quy định nội dung chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nước về xây dựng và về quản lý sản xuất kinh doanh trong xây dựng (loại văn bản này thuộc ngành luật hành

chính)\ các vãn bản ban hành các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật

xây dựng, đơn giá, định mức và chỉ tiồu kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng (loại văn bản này thuộc ngành luật kinh tê) bao trùm đổng thời năm lĩnh vực hiện có của ngành xây dựng, làm cơ sở pháp lý cho mọi thành phần kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh ưong hoạt động xây dựng theo pháp luật mà vẫn bảo đảm được sự quản lý của nhà nước.

2. Trên cơ sở phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm hệ thống pháp luật tác giả luận văn cho rằng khái niệm hệ thống pháp luật được hình thành trên cơ sở liên kết theo những quy luật khách quan nhất định bởi hai tiểu hệ thống là: hệ thống cấu trúc (hệ thống các ngành luật) và hệ thống vần bản quy phạm pháp luật. Hai tiểu hệ thống này không tồn tại riêns biệt, mà sự tồn

Hoàn thiện hệ thống văn bủn quy phạm pháp luật của ngành xây dưnỵ

tại của tiểu hệ thống này là cơ sở, là nền tảng cho sự tồn tại tiểu hệ thống kia. 3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng trong giai đoạn hiện nay có các đặc điểm sau đây:

Một /à, hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật về xây dựng chi điều chỉnh

các mối quan hệ xã hội phát sinh trong năm lĩnh vực cụ thể của naành xây dựng, đó là: trong quản lý nhà nước về đầu tư xày dựng và xây dựng; trong quản ỉý nhà nước về sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp vật liệu xây đựng; trong quản iý nhà nước về nhà (bao gồm nhà ở, nhà cồng vụ, nhà trụ sở Làm việc của các cơ quan Trung ương sở hữu nhà nước); trong quản lý nhà nước về kiến trúc - quy hoạch xây dựng đồ thị và nông thôn và trong quản lý nhà nước về cône trình công cộng.

Hai là, h ệ th ố n g văn bản quv phạm p h á p lu ậ t về xây dựng do nhiều

quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hàng năm với số lượng lớn, song

nhiều lĩnh vực xây dựng hiện nay lại thiếu vãn bản quản lý. Nội dung văn bản còn nhíểu mâu thuẫn, chổng chéo, không còn phù hợp, không ổn định. Có quá nhiểu văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật quan trọng, nhưng chỉ được ban hành dưới hình thức văn bản hành chính thông thường.

Ba là, các vãn bản quy phạm pháp luật về xây dựng hiên nay mới chi

được ban hành ở cấp độ dưới luật, chưa có một văn bản nào được ban hành ở cấp độ luật hay bộ luật.

Bốn là, h ệ th ố n g văn bản quy p h ạ m p h á p luật về xây dựng mang tí n h chất

"đa ngành" của ngành luật hành chỉnh và ngành luật kinh tế. H o à n th i ệ n h ệ

thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng cần phải thoả mãn đổng thời ít nhất bốn tiêu chuẩn cơ bản: Chỉ tiêu về tính toàn diện hoàn chỉnh; Chỉ tiêu về tính thống nhất đồng bộ; Chỉ tiêu về tính ổn định phù hợp; Chỉ tiêu về kỹ thuật pháp lý trong việc soạn thảo văn bản. Đồng thời, văn bản soạn thảo xong phải được thẩm định theo qui định của pháp luật trước khi trình các cấp ban hành.

4. Việc hoàn thiện hộ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng cần xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường có điều tiết liên quan đến xây dựng, xuất phát từ yêu cầu của việc xây đựng nhà nước pháp quyền

Hoàn thiện hệ thống văn bán quy phạm phúp luật của ngùnh xảy dụng

Việt Nam và xuất phát từ thực trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng ban hành từ sau ngày 2/7/1976 đến 31/12/1999. Việc đánh giá, tổng kết về thực trạng các văn bản quy phạm pháp luật được tiến hành theo những nguyên tắc và dựa vào những cơ sở pháp lý xác thực.

5. Trên cơ sở phân tích và làm rõ những ngyên nhân làm cho hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật về xây đựng còn tổn tại những nhược điểm, những hạn chế, luận văn đề xuất phải tiến hành đồng bộ "RỈán giải pháp sau:

Một là, tã n g c ư ờ n g việc ban h à n h các văn bản c ấ p dộ lu ậ t, đ ổ n 2 th ờ i

chú trọng ban hành đủ và đồng bộ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn xày dựng và hệ thống các chỉ tiêu định mức kinh tế trong xây dựng, quản lý chạt chẽ việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật nước ngoài vào điều kiện xày dựng các công tr ìn h Viột Nam.

Nhằm tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về xày đựng, truớc mắt cần hoàn thành việc đề nghị Chính phủ trình Quốc hội thông qua luật xây dựng ưong năm 2002, tiếp đến các lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng, kiến trúc quy hoạch, Iihà ở cũng cần được điều chỉnh ở cấp độ văn bản Luật. Sớm ban hành đủ và đổng bộ hộ thống quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và hệ thống các chỉ tiêu kinh tế trong xây dựng làm cơ sở pháp lý cho các tổ chức và cá nhân kinh doanh trong xây dựng theo pháp luật phù hợp với Luật Doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp nhà nước mới ban hành. Quản lý tốt việc cho phép áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật nước ngoài vào việc thi công các công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam nhầm bảo đảm chất lượng và

I

tiết kiệm chi phí trong quá trinh sản xuất xây dựng.

Hai là, thực h iệ n việc rà s o á t và hệ th ố n g h o á th ư ờ n g xuyên có chất

lượng các vãn bản quy phạm pháp luật.

Ba là, tã n g cường công tác dự báo và kế hoạch h o á h o ạ t đ ộ n g xâv dựng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)