PIIƯƠNG IIƯỞXG VÀ CÁC ÍỈIẢI PIỈẨP HOÀN THIỆN HỆ TIlỐiV«
3.3.4 Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá hoạt động xảy dựng pháp luật.
nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành...". Qua đó có thể thấy rằng công tác rà soát và hộ thống hoá là một công việc cần được tiến hành thường xuyên, sonẹ hiện
nay chưa có cơ c h ế và các biện pháp bảo đảm triển khai cụ thề'
Thực tế, ở Bộ Xây dựng thì công tác này chủ yếu do Vụ Pháp chế thực hiện trên cơ sở phối hợp với các đơn vị khác trong Bộ. Tuy nhiên, để có thể tiến hành thường xuyên và có hiệu quả công tác rà soát và hộ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng thì cần thiết phải tăng cường khả năn.2 ỉàm việc của bộ phận này trong Vụ Pháp chế. Đồng thời cũng cần thè' chế hoá về mặt pháp luật cơ chế tiến hành và các biện pháp bảo đảm thực hiện (như vấn để về tổ chức thực hiện, vấn để tài chính, cơ chế phối họp...). Hiện nay, do chưa thực hiện được những đề xuất nói trên nèn công tác rà soát và hệ thống hoá vãn bản quy phạm pháp luật ngành xây dựng không được tiến hành thường xuyên mà chủ yếu được tiến hành theo từng mùa vụ. Việc tiến hành theo từng mùa vụ, trước hết là không đúng với tinh thần của điểu 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, không kịp thời và nhanh chóng sửa đổi, bố sung hay bãi bỏ những vãn bản khône còn phù hợp gâv ra những khoảng trống, những mâu thuẫn, chổng chéo trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng. Nếu như các đợt rà soát và hệ thống hoá được tiến hành quá xa nhau thì những nhược điểm nói trên càng khó được khắc phục, ỉà một trong những nguyên nhân làm mất trật tự, vô kỷ luật trong quản ỉý nhà nước về xây dựng; ý nghĩa to lớn của công tác rà soát và hệ thống hoá vì thế mà giảm sút.
Tóm lại, tiến hành thường xuyên và có chất lượng hoạt động rà soát và hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng là một trong những biện pháp quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựn?.
3.3.4 Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá hoạt động xảy dựng phápluật. luật.
Kế hoạch hoá công tác xây dựng pháp luật là một biện pháp quan trọng cần được củng cố, tăng cường trong phát triển ngành xây dựng những năm tới
Hoàn thiện hệ thông vãn bán quy phạm pháp luật của nẹùnh xây dựng
đây, nó bảo đảm cho việc hoàn thiện pháp luật được thực hiện một cách có tổ chức, khoa học và liên tục.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay ngành xây dựng chưa có được một chiến lược pháp luật làm cơ sở thống nhất cho việc hoạch định chươna; trình xây dựng pháp iuật dài hạn và hàng năm, mà chù yếu dựa trên đề xuất của các Cục, Vụ chức năng về những vấn đề đang bức xúc. Cách làm này mang tính truyền thống và có ưu điểm là đáp ứng kịp thòi các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho hoạt động quản lý của ngành. Song cồng tác kế hoạch hoá hoạt động xây dựng pháp luật theo phương pháp này lại mang tính chất "sự vụ", thiếu tính dự báo, làm cho chương trình xảy dựng pháp luật hàng nám mang tính dàn trải, tình thế, chấp vá, khởng có trọng tâm và thiếu tính khoa họcũ
Do vậy, để thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá hoạt động xây dựng pháp luật của ngành xây dựng, trước hết cần dự báo xác định một chiến lược nhiều năm vể phát triển pháp luật toàn ngành làm cơ sở cho chương trình xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ Xây dựng cũng như của các địa phương và các Bộ, có xầy dựng chuyên ngành. Trên cơ sở làm rõ những mục tiêu và giải pháp cơ bản, chiến lược pháp luật sẽ có vai trò làm cãn cứ để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ne;ành xây dựng.
Nội dung công tác kế hoạch hoá hoạt động xây dựng pháp luật khỏng nên chỉ dừng lại ở việc liệt kê danh mục các văn bản cần ban hành, mà điều quan trọng là phải xác định được những biên pháp bảo đảm thực hiện chương trình, kế hoạch đã đề ra. Chương- trinh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật cần bao quát một cách tương đối tổng thể và toàn diện các lĩnh vực của quản lý nhà nước vể xây dựng, không bỏ sót, bỏ trống một lĩnh vực nào. Chương trình phải được xác lập trên cơ sả những căn cứ khoa học và thực tiễn, có sự sắp xếp, ưu tiên hợp lý theo từng lĩnh vực quan trọng của ngành. Việc soạn thảo văn bản phải dựa trên cơ sở xác định rõ về sự cần thiết phải ban hành, đối tượng và phạm vi điều chỉnh, các điều kiện cần thiết cho việc soạn thảo, thẩm định, trình ban hành văn bản cũng như áp dụng các biện pháp bảo đảm đưa vãn bản vào cuộc sống đạt hiệu quả quản lý.
Hoàn thiện hệ thống văn bủn quy phạm pháp luật của ngành xây dựng
xây dựng cần tiến hành theo các bước cụ thể sau:
Trước hết, căn cứ vào đường lối, chủ chương chính sách của Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và căn cứ vào yêu cẩu quản iý nhà nước nhà nước trone từng thòi kỳ đối với ngành xây dựng để dể xuất dự kiến chương trình xây dựng pháp luật hàng năm cùa ngành xây dựng.
Khi chuẩn bị dự kiến chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của ngành xây dựng cần căn cứ vào nhiều nguồn thông tin khác nhau:
• C ă n cứ vào ý Ịciến đ ề xuất, s á n g kiến xây dựng p h á p lu ậ t của các đ o n vị Cục, Vụ, Viện; các kiến nghị từ kết quả của hoạt động rà soát và hệ thống hoá.
• C à n cứ vào các ý kiến đ ề xuất, các kiến nghị từ các kết quả đ iề u tr a , khảo sát thực tế và yêu cầu của quản lý nhà nước về xây dựng; từ thực trạng kinh tế - xã hội và phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng liên quan đến ngành xây dựng trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
• R iê n g đối với n h ữ n g văn bản của B ộ , của Chính p h ủ còn phải căn cứ vào nguồn thồng tin trực tiếp từ những văn bản của cơ quan nhà nước cấp
trên.
Để lộp dự kiến trương trình xây dựng pháp luật của Bộ Xây dựng, hàng năm Vụ Pháp chế cần có vãn bản đề nghị các đơn vị liên quan nghiên cứu, phát hiện nhu cầu, đề xuất các văn bản quy phạm pháp luật cần được ban hành về những vấn đề thuộc phạm vi chức năng của từng đơn vị, tổng hợp trình lãnh đạo Bộ. Nếu là chương trình theo nhiệm kỳ của Quốc hội, thì thời gian xử lý ý kiến để xuất từ các đơn vị để tổng hợp trình lãnh đạo Bộ chậm nhất vào cuối tháng 6 của năm kết thúc nhiệm kỳ của Quốc hội khoá trước. Bản dự kiến chương trình xây dựng pháp luật hàng năm theo nhiộm kỳ Quốc hội là sự tổng hợp có phân tích, chọn lọc từ những danh mục vãn bản do các Cục, Vụ đề xuất. Để làm tốt công tác này Vụ pháp chế cần phối hợp với các đơn vị có ý kiến để xuất trước khi Bộ tổ chức họp để lấy ý kiến công khai, dân chủ.