6. Cấu trúc đề tài
3.4.2. Mô hình khai thác
Để đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Quỳ Hợp cần thiết phải có một mô hình khai thác hợp lý, hiệu quả, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.
Sau khi tham khảo, học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc từ các đề tài, dự án, chƣơng trình có liên quan đến khai thác và quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, khóa luận xin đƣợc đề xuất áp dụng mô hình Chuỗi giá trịvào hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳ Hợp.
Nguyên tắc
+ Kết hợp hài hòa quyền lợi của các xã và các ngành kinh tế.
+ Tất cả các bên có liên quan cần đƣợc công nhận và tham gia tích cực vào quá trình quản lý (nhà nƣớc, doanh nghiệp và cộng đồng).
+ Đảm bảo quyền và lợi ích các bên tham gia.
+ Đặt mục tiêu phát triển bền vững lên trên mục tiêu phát triển kinh tế.
Hình 3.1. Mô hình Chuỗi giá trị trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
Quyết định khai thác: Đây là khâu đầu tiên mà các cơ quan nhà nƣớc nhƣ Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Nghệ An phối hợp với các cơ quan từ Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đến Ủy ban nhân dân
Quyết định khai thác Kí kết hợp đồng Đảm bảo minh bạch nguồn thu Quản lý nguồn thu hiệu quả Đầu tƣ phát triển bền vững Doanh nghiệp Nhà nƣớc Ngƣời dân
65
huyện Quỳ Hợp, phòng Tài nguyên và môi trƣờng huyện Quỳ Hợp và cộng đồng cần chung tay giải quyết khi bắt đầu kế hoạch khai thác tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi chúng thành các lợi ích tài chính cũng nhƣ các lợi ích khác. Trong giai đoạn này, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có thể thực hiện tham vấn cộng đồng để có thể xác định các khu vực môi trƣờng hoặc văn hóa quan trọng cần thiết phải hạn chế các hoạt động thăm dò, khai thác hay tìm ra những khu vực cần đƣợc giữ lại để áp dụng những biện pháp khai thác đặc thù riêng. Nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc ở giai đoạn này là phối hợp với các chuyên gia phân tích và tính toán làm rõ chi phí – lợi ích trƣớc khi đi đến quyết định chính thức. Cộng đồng đóng vai trò cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến…
Ký kết hợp đồng: Sau khi quyết định khai thác đƣợc thông qua, các cơ quan nhà nƣớc cần đƣa ra kế hoạch cấp giấy phép thăm dò và khai thác tài nguyên, đồng thời xây dựng các điều khoản pháp lý và tài chính về các quyền thăm dò, khai thác.
Đảm bảo minh bạch nguồn thu: Khi giấy phép đƣợc cấp, các điều khoản thỏa thuận giữa các bên đƣợc thông qua, hoạt động khai thác sẽ đƣợc khởi động. Lúc này, các doanh nghiệp, công ty phải thực hiện nghĩa vụ chi trả đối với nhà nƣớc và cộng đồng dƣới hình thức tài chính hoặc hiện vật. Tất cả những nguồn thu của các cơ quan nhà nƣớc từ hoạt động khai thác phải đƣợc pháp luật cho phép và đảm bảo đƣợc thực hiện bởi các doanh nghiệp, công ty hoạt động trong lĩnh vực khai thác và minh bạch nguồn thu này là một trong những yêu cầu hàng đầu.
Quản lý các nguồn thu không ổn định: nguồn thu từ hoạt động khai thác khoáng sản đƣợc đánh giá là nguồn thu không ổn định trong điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn và giá tài nguyên biến động không ngừng trên thị trƣờng. Do đó, cần phải quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả nguồn thu này. Giai đoạn này, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần phải xây dựng kế hoạch sử dụng cụ thể trong đó có cả phân bổ nguồn thu này cho các khoản: dự trữ, giảm thiểu tác
66
động tiêu cực do phụ thuộc vào tài nguyên, giải quyết các vấn đề môi trƣờng do tác động từ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn huyện…
Đầu tƣ cho phát triển bền vững: Tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳ Hợp phần lớn là tài nguyên không có khả năng tái tạo, vì vậy đầu tƣ cho phát triển bền vững là bƣớc đi cần thiết nhằm đảm bảo phát triển ổn định kinh tế - xã hội của huyện. Mọi nguồn thu – chi đều phải rõ ràng, minh bạch và hợp lý, hiệu quả cao.
Đặc biệt, trong tất cả các giai đoạn của mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên trên cần có sự tham gia, phối hợp của tất cả các bên có liên quan: cơ quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp hoạt động khai thác và cộng đồng.
67
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ