6. Cấu trúc đề tài
3.4.1. Mô hình quản lý
Nối tiếp chủ trƣơng đúng đắn về giao đất, giao rừng cho nhân dân của Đảng và Nhà nƣớc, tôi xin đề xuất mô hình Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên
mà cụ thể ở đây là đồng quản lý tài nguyên rừng. Mục tiêu:
+ Giảm thiểu mâu thuẫn giữa cơ quan quản lý và một bộ phận ngƣời dân. + Quản lý sát sao, chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa nguồn tài nguyên rừng. + Công nhận vai trò của ngƣời dân và tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân địa phƣơng.
+Góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng và lợi ích của tài nguyên rừng từ đó khơi dậy ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung.
+ Đảm bảo quyền dân chủ trong nhân dân (tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân).
+ Giảm bớt gánh nặng cho bộ máy nhà nƣớc. Hành động cụ thể:
+ Bƣớc 1: Tiến hành khảo sát, điều tra toàn diện về tài nguyên rừng (về trữ lƣợng, chất lƣợng, phân bố và đặc trƣng).
+ Bƣớc 2: Thực hiện công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao ý thức về tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là tài nguyên rừng), các nguồn lợi lâm sản có thể thu đƣợc từ rừng và quan trọng nhất là nghĩa vụ bảo vệ rừng cùng một số giải pháp góp phần quản lý, bảo vệ rừng.
+ Bƣớc 3: Giao rừng cho nhân dân đồng quản lý và khai thác những nguồn lợi đƣợc phép khai thác.
+ Bƣớc 4: Kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác, quản lý tài nguyên rừng của ngƣời dân (chú trọng tới các tiêu chí: đối tƣợng rừng đƣợc phép đƣa
64
vào khai thác, phƣơng thức khai thác, luân kì khai thác, cƣờng độ khai thác, đƣờng kính tối thiểu thân gỗ khai thác và tỉ lệ lợi dụng gỗ).