Phân tích nhân tố tác động và các hậu quả ảnh hưởng đến nghèo

Một phần của tài liệu nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2007-2011 (Trang 91 - 117)

5. Bố cục của Luận văn

2.2.2. Phân tích nhân tố tác động và các hậu quả ảnh hưởng đến nghèo

của hộ gia đình

* Tổng hợp những nhân tố tác động đói nghèo của hộ

Để xác định đâu là những nhân tố tác động chính dẫn đến đói nghèo của hộ nông dân huyện Phú Lƣơng, chúng tôi tiến hành khảo sát và đƣa ra 10 nhân tố tác động cho hộ lựa chọn. Kết quả về nhân tố tác động nghèo đói đƣợc thể hiện thông qua bảng 2.20:

Qua bảng câu hỏi điều tra đã xác định đƣợc những nhân tố tác động dẫn đến đói nghèo cho hộ hoặc địa phƣơng. Với kết quả khảo sát nhƣ sau:

Vốn: Nhân tố tác động đƣợc nhiều hộ gia đình lựa chọn nhất. Năm 2011 có 195 hộ lựa chọn (chiếm 97,5%); năm 2007 có 191 hộ (chiếm 95%), coi nhƣ đây là nhân tố tác động quan trọng dẫn đến đói nghèo của hộ chính là nhân tố vốn đầu tƣ cho sản xuất. Với nền sản xuất tự cung tự cấp là chính nhƣ hiện nay đã dẫn đến nguồn thu nhập của hộ không cao, điều này đồng nghĩa với việc gia đình không có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, cũng nhƣ để đầu tƣ cho sản xuất và đời sống. Khi không có vốn ngƣời nông dân không có nhiều lựa chọn để quyết định xem sản xuất cái gì sẽ đem lại hiệu quả nhất, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của thị trƣờng, bởi việc lựa chọn sản xuất cái gì cho hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào giống, công nghệ, cơ sở hạ tầng,

phƣơng thức canh tác, mức đầu tƣ về phân bón, thức ăn... Hơn nữa, với những hộ nghèo, do không có vốn dẫn đến họ không dám mạnh dạn trong việc đầu tƣ sản xuất, điều này càng làm cho hộ không có cơ hội tạo ra thu nhập để thoát nghèo.

Bảng 2.20: Tổng hợp nhân tố tác động dẫn đến đói nghèo của nhóm hộ điều tra

STT Nhân tố tác động dẫn đến nghèo đói Năm 2007 Năm 2011 Số lần lựa chọn % lựa chọn Số lần lựa chọn % lựa chọn

Tổng số hộ tham gia trả lời 200 200

1 Thiếu vốn 190 95,00 195 97,50

2 Thiếu hiểu biết trong sản xuất 181 90,50 175 87,50

3 Thiếu đất canh tác 161 80,50 170 85,00

4

Không có việc làm ngoài

nông nghiệp 143 71,50 150 75,00

5

Có ngƣời nghiện rƣợu không

làm việc 122 61,00 105 52,50

6 Thiếu lao động lúc thời vụ 119 59,50 126 63,00

7 Chất lƣợng đất kém 122 61,00 130 65,00

8 Thiên tai, rủi ro 117 58,50 120 60,00

9

Gia đình có ngƣời nghiện

ma tuý 70 35,00 52 26,00

10 Gia đình có ngƣời hay cờ bạc 64 32,00 45 22,50

11 Nguyên nhân khác 56 28,00 59 29,50

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2007, 2011

Thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất hiện đang là vấn đề của nhiều hộ gia đình, song với những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc hiện nay vấn đề vốn

phục vụ cho phát triển nông nghiệp nông thôn cũng đã phần nào đƣợc giải quyết thông qua hệ thống ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách xã hội và các hệ thống tín dụng khác. Vấn đề cốt lõi ở đây là cần phải kiểm tra, giám sát công tác giải ngân của các hệ thống tín dụng trên xem đã đúng đối tƣợng cho vay vốn hay chƣa và việc sử dụng vốn nhƣ thế nào, sao cho đúng mục đích và hiệu quả.

Thiếu hiểu biết trong sản xuất: năm 2007 với 181 hộ nông dân lựa chọn (90,5%), năm 2011, với 175 hộ lựa chọn (87,5%) sự thiếu hiểu biết của ngƣời dân đƣợc giảm nhờ có các lớp tập huấn khuyến nông của nhà nƣớc, cung cấp thêm các kỹ năng trong sản xuất và giúp ngƣời nông dân có đƣợc những thông tin hữu ích về các loại giống cây, con giống mới, có thể nói thiếu hiểu biết hay thiếu kinh nghiệm trong sản xuất đã có tác động lớn tới kết quả sản xuất của hộ. Khi không có kinh nghiệm hay không có kiến thức trong sản xuất và quản lý gia đình, chủ hộ thƣờng không dám quyết định thay đổi phƣơng thức sản xuất để có hiệu quả tốt hơn hoặc nếu có thay đổi thì cơ hội thành công cũng không cao. Đặc biệt trong điều kiện ngƣời dân áp dụng những phƣơng thức sản xuất mới, giống mới vào sản xuất, nếu thất bại sẽ gây ra hậu quả lớn vì họ không còn vốn và khả năng đầu tƣ lại từ đầu. Bên cạnh đó, việc thiếu kinh nghiệm trong sản xuất và quản lý còn làm giảm hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn để tăng thu nhập và thoát nghèo. Chính vì vậy, để khắc phục nhân tố tác động này, các cấp chính quyền địa phƣơng cần phải tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến và tập huấn chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cho ngƣời dân.

Nguồn lực đất đai: năm 2007 có 161 hộ (80,5%), nhƣng năm 2011 thiếu nguồn lực đất đai đã tăng lên do tốc độ đô thị hóa hay diện tích đất nông nghiệp bị nhà nƣớc thu hồi để làm đƣờng, với 170 hộ lựa chọn (chiếm 85%) là nhân tố tác động dẫn đến nghèo đói của hộ hoặc địa phƣơng. Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, nó vừa là đối tƣợng vừa là tƣ liệu để sản xuất nông

nghiệp. Với một cơ cấu kinh tế vẫn còn mang nặng tính chất thuần nông nhƣ huyện Phú Lƣơng, đất đai là một nhân tố cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho hộ. Tuy nhiên, huyện Phú Lƣơng là huyện vùng cao với phần lớn diện tích đất là diện tích đất lâm nghiệp, đất chè...diện tích đất bằng để sản xuất lƣơng thực lại không nhiều. Chính việc không có đất sản xuất đã hạn chế nguồn thu của các hộ nghèo. Đặc biệt trong điều kiện chăn nuôi của các hộ chƣa phát triển và các ngành nghề phụ trong nông thôn chƣa đƣợc phát triển nhiều. Vì vậy thực hiện xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân cũng nhƣ khắc phục nhân tố tác động này chúng ta cần phải thúc đẩy việc tăng hiệu quả từ đất đó là việc kết hợp các nhân tố nhƣ giống mới, công nghệ mới... Mặt khác, phải phát huy lợi thế về sản xuất lâm nghiệp từ diện tích chè, gắn việc phát triển kinh tế gia đình với đồi chè. Đồng thời cần phải có những chính sách thúc đẩy ngành nghề phụ, ngành nghề chế biến chè phát triển để vừa tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phƣơng, vừa giải quyết đƣợc công ăn việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân, nhất là những hộ nghèo.

Thiếu việc làm ngoài nông nghiệp. Theo kết quả khảo sát, năm 2007 có đến 143 (chiếm 71,5%) số hộ lựa chọn nhân tố tác động này. Sau 5 năm, số lao động thiếu việc làm ngoài nông nghiệp tăng lên với 150 hộ lựa chọn (chiếm 75%). Điều này rất phù hợp bởi hầu hết nguồn thu của ngƣời dân dựa vào sản xuất nông nghiệp, trong khi đó nguồn đất phục vụ sản xuất nông nghiệp lại có hạn. Do vậy, để giải quyết đƣợc vấn đề đói nghèo, cũng nhƣ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, cần phải tạo ra việc làm trong nông thôn bằng việc phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phụ khác nhƣ xây dựng, cơ khí... để tận dụng lao động những lúc nông nhàn và tăng thu nhập cho ngƣời dân.

Có ngƣời nghiện rƣợu không làm việc: năm 2007, với 122 hộ lựa chọn nhân tố tác động này, đến năm 2011, số hộ lựa chọn nhân tố này đã giảm đi đáng kể với 105 hộ (chiếm 52,5%). Điều này cũng đã phản ánh rõ thực tế việc thiếu đất canh tác, thiếu việc làm đã gây ra tình trạng thƣờng xuyên uống rƣợu tại nông thôn huyện Phú Lƣơng. Việc lao động chính trong gia đình nghiện rƣợu đã tác động không nhỏ tới nguồn thu của hộ nó kéo theo chi phí của hộ về đời sống và y tế cũng tăng lên. Để giải quyết tình trạng này cần phải tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sức khoẻ, cũng nhƣ tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn việc làm cho ngƣời dân.

Ngoài những nhân tố tác động ở trên địa phƣơng còn có những nhân tố tác động khác dẫn đến tình trạng nghèo đói của hộ nhƣ: Thiếu lao động lúc thời vụ, gia đình có ngƣời nghiện ma tuý hay cờ bạc...

2.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu năm 2007, năm 2011 bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas

2.2.3.1 Phân tích tƣơng quan giữa các nhân tố tác động trong hàm CD Để phân tích mối phụ thuộc của các yếu tố tác động trong mô hình. Ta tiến

Bảng 2.21: Bảng tƣơng quan giữa các yếu tố tác động trong mô hình Năm 2007 Tên biến Thu nhập (1000đ ) TD (lớp) TT (nghìn đồng CN (nghìn đồng) DT (m2) LD (người) dân tộc TN 1 TD (lớp) 0,5576 1 TT (nghìn đồng) 0,5450 0,524 2 1 CN (nghìn đồng) 0,5943 0,340 3 0,314 4 1 DT (m2) 0,6083 0,545 2 0,422 0 0,3483 1 LD (người) 0,5968 0,446 5 0,436 8 0,3959 0,4060 1 dân tộc 0,1210 0,049 3 0,060 0 0,0575 0,1129 0,0154 1

Nguồn: Kết quả chạy hàm Năm 2011 Tện biến Thu nhập (1000đ) TD (lớp) TT (nghìn đồng) CN (nghìn đồng) DT (m2) LD (người) dân tộc TN 1 TD (lớp) 0,4149 1 TT (nghìn đồng) 0,3572 0,2139 1 CN (nghìn đồng) 0,3473 0,1167 0,1679 1 DT (m2) 0,4485 0,2608 0,2204 0,1677 1 LD (người) 0,3289 0,1219 0,0509 0,1308 0,3730 1 dân tộc 0,0414 0,0130 0,1192 0,0480 0,1140 -0,0315 1

Nguồn: kết quả chạy hàm

Qua bảng phân tích tƣơng quan trên ta thấy

Năm 2007: Với r TN(DT)= 0.6083. Mối phụ thuộc giữa diện tích và thu nhập/khẩu/tháng là mối phụ thuộc thống kê ( mối liên hệ tƣơng quan) thuận và tƣơng đối chặt. Tức khi diện tích đất tăng thì thu nhập của hộ cũng tăng tƣơng ứng.

- r TN(CN)=0.5943 và r TN(LD)=0.5968. Mối phụ thuộc giữa lao động và

thu nhập, mối phụ thuộc giữa chi phí chăn nuôi là mối phụ thuộc thống kê (mối liên hệ tƣơng quan) thuận và tƣơng đối chặt. Tức khi lao động tăng và đầu tƣ cho chăn nuôi tăng thì thu nhập của hộ cũng tăng tƣơng ứng

Năm 2011: Mối quan hệ tƣơng quan giữa các yếu tố tác động tƣơng quan trung bình. Nhƣ r TN(TD)=0,4149, r TN(DT)=0,4485 Mối phụ thuộc giữa trình độ và thu nhập, giữa diện tích đất và thu nhập là mối tƣơng quan thuận và tƣơng quan trung bình. Tức là khi trình độ của chủ hộ tăng thì thu nhập của hộ cũng tăng tƣơng ứng. Ngoài ra, các yếu tố tác động nhƣ chi phí trồng trọt, chi phí chăn nuôi, lao động với thu nhập có mối tƣơng quan nhƣ nhau

2.2.3.2. Kết quả hàm sản xuất Cobb-Douglas

Việc phân tổ các nhân tố sản xuất theo thu nhập cho thấy xu hƣớng tác động đến kết quả sản xuất. Tuy nhiên, điều đó mới dừng lại ở việc chỉ ra về mặt xu hƣớng tác động, còn để đánh giá đƣợc chính xác mức độ tác động cụ thể của từng nhân tố tới thu nhập của hộ, ta sử dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas để đánh giá.

Hàm Cobb-Douglas đƣợc xây dựng nhƣ sau:

TN = b1*TDb2*TTb3*CNb4*DTb5*LDb6*eb7D*eu Trong đó:

TN: Thu nhập bình quân hộ (nghìn đồng) Các biến độc lập:

TD: Trình độ học vấn của chủ hộ (lớp) TT: Chi phí cho trồng trọt (nghìn đồng) CN: Chi phí cho chăn nuôi (nghìn đồng) DT: Diện tích đất sản xuất của hộ (m2

) LD: Lao động của hộ (ngƣời)

D: Biến giả về dân tộc (1: dân tộc Kinh; 0: dân tộc khác)

Ứng dụng Excel để giải bài toán hàm CD dƣới dạng phi tuyến tính ta có bảng hàm sản xuất của năm 2007 và 2011 nhƣ sau:

Tên biến 2007 2011 Hệ số ƣớc lƣợng T–kiểm định Mức ý nghĩa Hệ số ƣớc lƣợng T–kiểm định Mức ý nghĩa Hệ số chặn 5.0948 12.8587 9.77E-28 5.9836 12.5675 7.42E-27 Ln(TD) 0.1629 1.8921 0.0599 0.4995 4.55891 9.12E-06 Ln(TT) 0.1675 3.2273 0.0014 0.1804 3.5519 0.0004 LN(CN) 0.1994 6.5234 5.89E-10 0.1155 3.9240 0.0001 Ln(DT) 0.1451 4.9703 1.47E-06 0.1570 3.7980 0.0001 Ln(LD) 0.4917 4.7065 4.8E-06 0.3949 2.8312 0.0051 Dan toc 0.0685 1.2566 0.2104 -0.0268 -0.3384 0.735 Hệ số xác định bội R2 65.06% 42.02% Hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh R2 63.97% 40.21% FStatitic = 59.8976 23.3132

Prob[F] = 1.75E-41 1.25E-20

Số quan sát 200 200 Hàm thu đƣợc: - Năm 2007: Ln(TN)= 5,094+ 0,1629Ln(TD) + 0,1675Ln(TT) + 0,1994Ln(CN) + 0,1451Ln(DT) + 0,4917 Ln(LD) + 0,0685 D + e - Năm 2011: Ln(TN) = 5,983+ 0,4995Ln(TD) + 0,1804 Ln(TT) + 0,1155Ln(CN) + 0,1570Ln(DT) + 0,3949 Ln(LD) -0,0268 D + e

Nguồn: Kết quả chạy hàm

Kiểm định và phân tích mô hình

*/ Năm 2007: Ln(TN)= 5,09+ 0,162Ln(TD) + 0,167 Ln(TT) + 0,199Ln(CN)

+ 0,145Ln(DT) + 0,491 Ln(LD) + 0,068 D + e a/ Nhận xét mô hình

Để xác định sự tồn tại của mô hình, ta so sánh F mô hình với F(k-1,n-k) (α)

Nếu F(k-1,n-k)

(α) (tra bảng) > F(mô hình) thì chấp nhận giả thiết H0 cho rằng tất cả các biến giải thích Xi không ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/khẩu/tháng.

H0: (b1=b2=...=bi=0) Nếu F(k-1,n-k)

(α) (tra bảng) < F(mô hình) thì chấp nhận giả thiết H1 cho rằng có ít nhất một hệ số bi khác không (có ít nhất 1 biến giải thích Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/khẩu/tháng).

H1: Tồn tại ít nhất một hệ số bi khác 0.

F(k-1,n-k)(α) = F(5, 194)(0,05) = 2,260 < 59,89. Vậy giả thiết H1 đƣợc chấp nhận,

có ít nhất 1 biến giải thích Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/khẩu/tháng. R2 = 0,6506 có nghĩa các yếu tố chi phí trồng trọt, chi phí chăn nuôi, diện tích, lao động trong mô hình đã gây ra 65,06% sự biến động thu nhập của hộ. R2

= 0,6506 là chỉ tiêu chấp nhận đƣợc trong nghiên cứu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phù hợp với những địa phƣơng miền núi đa dạng về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội.

b/ Phân tích kết quả mô hình

Qua phân tích ở trên ta có thể thấy rằng nhân tố quyết định lớn nhất

đến thu nhập của hộ ở đây chính là yếu tố lao động, với mức ý nghĩa, hay

còn gọi là P _ value = 4,8E-06 có nghĩa là với độ tin cậy 99% cho thấy cứ tăng 1% lao động sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0,4917%. Tiếp theo là nhân tố tác động đến thu nhập của hộ là hoạt động chăn nuôi, với mức ý nghĩa, hay còn gọi là P _ value = 5,89E-10 có nghĩa là với độ tin cậy 99%cứ

tăng 1% vốn đầu tƣ cho chăn nuôi sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên là 0,1994%. Với mức ý nghĩa, hay còn gọi là P _ value = 0,0015, có nghĩa là với độ tin cậy 99% khi tăng vốn đầu tƣ cho hoạt động trồng trọt lên thì làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0,1675%. Qua kết quả hàm CD còn cho biết, yếu tố trình độ của chủ hộ không có ý nghĩa trong mô hình, do thời gian này, các hộ còn đầu tƣ cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt gia đình, không đầu tƣ cho việc nâng cao trình độ của chủ hộ.

*/ Năm 2011: Ln(TN) = 5,98+0,499Ln(TD)+0,180Ln(TT)+0,115Ln(CN) + 0,157Ln(DT) + 0,394 Ln(LD) -0,026 D + e

a/ Nhận xét mô hình

Để xác định sự tồn tại của mô hình, ta so sánh F mô hình với F(k-1,n-k) (α)

Nếu F(k-1,n-k)

(α) (tra bảng) > F(mô hình) thì chấp nhận giả thiết H0 cho rằng tất cả các biến giải thích Xi không ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/khẩu/tháng.

H0: (b1=b2=...=bi=0) Nếu F(k-1,n-k)

(α) (tra bảng) < F(mô hình) thì chấp nhận giả thiết H1 cho rằng có ít nhất một hệ số bi khác không (có ít nhất 1 biến giải thích Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/khẩu/tháng).

H1: Tồn tại ít nhất một hệ số bi khác 0.

F(k-1,n-k)(α) = F(5, 194)(0,05) = 2,260 < 23,31. Vậy giả thiết H1 đƣợc chấp nhận,

có ít nhất 1 biến giải thích Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/khẩu/tháng. R2 = 0,4202 có nghĩa các yếu tố chi phí trồng trọt, chi phí chăn nuôi, diện tích, lao động trong mô hình đã gây ra 42,02% sự biến động thu nhập của hộ. Còn lại 57,98% là do yếu tố ngẫu nhiên và các yếu tố khác không có trong mô hình

b/ Phân tích mô hình

Trong các nhân tố tồn tại của mô hình phân tích thì nhân tố trình độ của chủ hộ có tác động mạnh nhất đến thu nhập của hộ, với mức ý nghĩa

hay P _ value = 9,12E-06, có nghĩa là với độ tin cậy 99%, khi các yếu tố khác không đổi trình độ học vấn của chủ hộ tăng lên 1 lớp sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0,4995%. Yếu tố tác động ít nhất đến thu nhập trong

mô hình là hoạt động chăn nuôi, với mức ý nghĩa hay P _ value = 0,00012,

có nghĩa là với độ tin cậy 99%, khi tăng chi phí cho hoạt động chăn nuôi lên 1% sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên 0.1155%. Yếu tố lao động không có

Một phần của tài liệu nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2007-2011 (Trang 91 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)