5. Bố cục của Luận văn
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập thông tin
a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông tin qua các tài liệu, các báo cáo của địa phƣơng, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và các cán bộ có trách nhiệm ở địa phƣơng.
b. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phƣơng pháp xác định mẫu điều tra
Việc chọn hộ nghiên cứu là bƣớc hết sức quan trọng có liên quan trực tiếp tới độ chính xác của các kết quả nghiên cứu. Do vậy, việc chọn hộ để điều tra phải mang tính đại diện cho vùng nghiên cứu. Để xác định số lƣợng hộ cần điều tra nghiên cứu, ta sử dụng công thức sau:
2 2
t n
n: Số lƣợng hộ cần tiến hành điều tra. t: Hệ số tin cậy (t= 1,96 với α = 5 %) Δ: Phạm vi sai số cho phép
Để ƣớc lƣợng σ ta dùng phƣơng sai chọn mẫu (S2 đƣợc tính cho 30 hộ điều tra thử) và ƣớc lƣợng theo công thức sau:
2 2 2 2 1 n 1 S n 1 S U U Trong đó:
S2: Phƣơng sai mẫu n: Dung lƣợng mẫu
U1, U2: Chênh lệch mẫu và đƣợc tra từ bảng phân phối χ2. Sau đó dựa vào công thức tính n, ta xác định đƣợc số lƣợng mẫu cần điều tra là n = 200 mẫu. Số lƣợng mẫu điều tra đƣợc xác định ngẫu nhiên năm 2007 và điều tra nghiên cứu lặp lại vào năm 2011
Những tài liệu này đƣợc phân tích trong quá khứ, những đánh giá về nghèo đói và các nhân tố ảnh hƣởng tới nghèo đói sẽ đƣợc mổ xẻ một cách tỉ mỉ, xem xét biện chứng cùng các dự đoán mối quan hệ này trong tƣơng lai và những hệ quả của nó.