Hiệu quả tính theo tổng chi phí (TC)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Thống Nhất Đồng Nai (Trang 79 - 82)

6/ Lơi nhuận (Pr) trang trạiTr.đồng/

1.145

610

240

II-/ Hiệu quả tính theo chi phí trung gian(IC)

1/ Tổng giá trị sản xuất/Chi phí

trung gian (GO/IC) lần 1,29 1,27 1,24

2/ Thu nhập hỗn hợp/Chi phí

trung gian (MI/IC) lần 0,31 0,28 0,24

3/ Lợi nhuận/ Chi phí trung

gian (Pr/IC) lần 0,18 0,17 0,19

III- Hiệu quả tính theo tổng chi phí (TC) tổng chi phí (TC)

1/ Tổng giá trị sản xuất/Tổng

Chi phí(GO/TC) lần 1,16 1,15 1,18

2/ Thu nhập hỗn hợp/Tổng chi

phí (MI/TC) lần 0,28 0,26 0,23

3/ Lợi nhuận/ Tổng chi phí

(Pr/TC) lần 0,16 0,15 0,18

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Dựa trên phân bổ theo quy mô, kết quả và hiệu quả được trình bày trong bảng 3.18. Ta thấy rằng có sự khác biệt đáng kể giữa các quy mô sản xuất của trang trại về chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Với chỉ tiêu kết quả thì điều dễ giải thích là nó tăng theo quy mô, và với chỉ tiêu hiệu quả tính trên một đồng chi phí trung gian và trên tổng chi phí thì ở quy mô lớn vẫn cho hiệu quả cao nhất. Bởi vì trong thực tế trước đây đa số trang trại chăn nuôi heo với quy mô nhỏ, theo quá trình phát triển của ngành chăn nuôi, nhiều trang trại đã mở rộng quy mô chăn nuôi lên đến mức vừa và lớn.

Với quy mô vừa và lớn, trang trại có khả năng thực hiện tốt hơn các khâu chăm sóc, phòng chữa bệnh, trình độ của những người chăn nuôi quy mô lớn cũng thường cao hơn người chăn nuôi nhỏ. Nhưng với quy mô chăn nuôi lớn thì nhiều trang trại chưa có đủ khả năng để thực hiện tốt các khâu trên, ngoài ra đa số các trang trại do không thể tự quán xuyến hết được công việc nên thường phải thuê thêm người dẫn đến hiệu quả lao động thường giảm, khi gặp rủi ro thì khả năng khắc phục cũng khó khăn hơn. Thêm nữa là nhiều trang trại dù đã mở rộng quy mô lên khá lớn nhưng do nhiều lý do mà không có được một không gian đủ rộng để nuôi cho nên môi trường không những ở xung quanh bị ảnh hưởng mà còn trực tiếp làm giảm khả năng tăng trọng của heo, tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Vì vậy với quy mô vừa và lớn thì hiện tại nhìn chung đang có hiệu quả cao hơn qui mô nhỏ.

trang trại ở huyện Thống Nhất đã tăng khi quy mô chuyển từ nhỏ sang vừa nhưng đã giảm theo quy mô khi nó chuyển từ mức vừa sang mức lớn. Với quy mô nhỏ thì mặc dù trang trại có thể dễ dàng hơn trong việc chăm sóc, quán xuyến công việc, tuy nhiên cũng do quy mô nhỏ cho nên nhiều trang trại lại trở nên không quan tâm tới chăn nuôi, nhiều trong số các trang trại này cũng có trình độ thấp hơn các hộ khác, nhất là về kiến thức chăn nuôi heo. Ngoài ra đây đa số là những hộ có các yếu tố khác liên quan tới chăn nuôi heo như con giống, thức ăn… Có chất lượng kém ăn dẫn đến hiệu quả thấp.

Cụ thể, chúng ta thấy các chỉ tiêu tính tổng giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC) của các quy mô lớn (1,29lần) cao hơn so với quy mô vừa (1,27lần) và quy mô nhỏ (1,24lần), hoặc so với tổng chi phí trung gian bỏ ra cho 1 năm thì thu nhập hỗn hợp của các trang trại có quy mô lớn (0,31) cao hơn so với các trang trại có quy mô vừa(0,28) và quy mô nhỏ 0,24. Như vậy qua phân tích trên đây có thể thấy rằng trong chăn nuôi heo thịt trên địa bàn huyện Thống Nhất thì hiệu quả hoàn toàn tăng theo quy mô lớn, vì thế, mặc dù theo nguyên tắc kinh tế thông thường thì quy mô tăng sẽ làm cho các chi phí cố định được phân bổ nên giá thành sẽ giảm nhưng ở đây mức giảm các chi phí này chưa bù đắp được ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố khác như đã phân tích.

Tuy nhiên, mục đích của nhiều trang trại hiện nay nói chung và tại huyện Thống Nhất nói riêng không chỉ là hiệu quả sử dụng chi phí mà lại là tổng thu nhập. Do vậy, chúng tôi tiến hành tính toán và phân tích các chi tiêu kết quả trên bảng để thấy rõ được mục đích của trang trại liên quan đến yếu tố quy mô chăn nuôi. Như vậy các trang trại có quy mô chăn nuôi lớn thì điều dễ hiểu là các chỉ tiêu kết quả như GO, MI, Pr cao hơn các hộ có quy mô vừa và nhỏ. Cụ thể, so với quy mô vừa thì chênh lệch về thu nhập hỗn hợp (MI) là

trên 1.007 triệu đồng/năm/trang trại (2.022 tr.đ-1.015 tr.đ), đây là một khoản rất lớn đối với trang trại nói chung. Như vậy hiệu quả sử dụng chi phí của trang trại chăn nuôi quy mô lớn cũng cao hơn trang trại chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, nhưng đa số trang trại sẽ cố gắng nâng cao hiệu quả của mình lên và vẫn tiếp tục duy trì quy mô hiện có, đồng thời sẽ có nhiều trang trại tiếp tục nâng quy mô của mình không chỉ từ nhỏ lên vừa mà còn từ vừa lên lớn.

Hiệu quả kinh tế chăn nuôi heo theo hướng sử dụng thức ăn

Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng, ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho chăn nuôi những năm gần đây cũng không ngừng phát triển. Hai loại sản phẩm của công nghiệp chế biến thức ăn mà các hộ hiện nay đang sử dụng được gọi là thức ăn đậm đặc

và thức ăn hỗn hợp (Hỗn hợp đậm đặc và hỗn hợp hoàn thành) (Nguyễn Sinh

Cúc, 1999).

Bảng 3.19: Hiệu quả chăn nuôi heo theo hướng sử dụng thức ăn

Chỉ tiêu ĐVT Loại thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đậm đặc Hỗn hợp

Tổng số Trang trại khảo sát TT 24 21

I-/ Thu nhập-chi phí-lợi nhuận

1.Tổng giá trị sản xuất (GO) Tr.đồng/

trang trại 2.899 2.580 2. Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng/

trang trại 1.972 1.779 3. Giá trị tăng thêm (VA) Tr.đồng/

trang trại 927 801 4. Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đồng/ trang trại / 926 801 5.Tổng chi phí (TC) Tr.đồng/ trang trại 2.477 2.227 6. Lợi nhuận (Pr) Tr.đồng/ trang trại 422 353

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Thống Nhất Đồng Nai (Trang 79 - 82)