Theo giá thưc tế Tỷ đ 852,6 30

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Thống Nhất Đồng Nai (Trang 49 - 51)

- Lao động dịch vụ Người 13.436 341.397 18.471 427.315 TL với LĐ đang LV trong nền

1 Tổng SPXH (GDP)

1.2 Theo giá thưc tế Tỷ đ 852,6 30

1.681,

9 75.899 14,60 19,69

- Nông-lâm-thủy sản Tỷ đ 406,7 4.623 620,0 6.526 8,80 7,14 - Công nghiệp-XD Tỷ đ 107,4 17.613 283,4 43.414 21,40 19,77 - Công nghiệp-XD Tỷ đ 107,4 17.613 283,4 43.414 21,40 19,77

- Dịch vụ Tỷ đ 338,5 8.661 778,5 25.958 18,10 24,55

1.3 Cơ cấu KT(giá TT) % 100 100 100 100

- Nông-lâm-thủy sản % 47,70 14,96 36,86 8,60 -5,02 -10,49 - Công nghiệp-XD % 12,60 57,00 16,85 57,20 5,99 0,07 - Dịch vụ % 39,70 28,03 46,29 34,20 3,12 4,06 2 GDP/Người - Theo giá so sánh Tr.đ/Ng 3,995 8,472 6,292 14,090 9,51 10,71 - Theo giá thực tế Tr.đ/Ng 5,872 13,648 11,235 29,539 13,85 16,70

* Đánh giá chung về tác động của điều kiện tự nhiện - kinh tế - xã hội đối với phát triển trang trại chăn nuôi heo của huyện Thống Nhất:

Huyện là nơi hội tụ của các đầu mối giao thông Quốc gia quan trọng, nối huyện với các trung tâm kinh tế lớn trong vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam và khu vực Nam Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung bộ, nên khá thuận lợi để thu hút đầu tư từ bên ngoài hình thành các khu và cụm công nghiệp. Tranh thủ sự trợ giúp của các cơ quan nghiên cứu và dịch vụ ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại.

Với đặc điểm thời tiết – khí hậu nắng nóng quanh năm, nhưng ôn hòa, thích hợp cho phát triển các loại vật nuôi như heo, gà, bò, dê … Một số giống cao sản chất lượng cao của thế giới như heo và gà đã nhập nội vào địa bàn Nam bộ đều được phát triển tốt ở Đồng Nai. Tuy nhiên, để tiến hành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn cần chú trọng đến các biện pháp điều hòa nhiệt độ và cấp nước chủ động với chất lượng đảm bảo vào mùa khô, xử lý nền chuồng và thoáng khí trong mùa mưa.

Tiềm năng đất đai dồi dào, vị trí thuận lợi, các trang trại dễ dàng tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại nhất, các chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh….. tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển.

Do gần các khu công nghiệp nên có điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, tranh thủ sự trợ giúp của các cơ sở chế biến thức ăn gia súc vào phát triển mạnh chăn nuôi tập trung.

Về hạn chế: Sức ép tăng thu nhập đối với sản xuất nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ ngày càng nghiêm ngặt hơn về môi trường, ảnh hưởng đến quy mô phát triển của các trang trại chăn nuôi. Do có nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đi qua nên hạn chế đến số lượng, quy mô diện tích các trang trại và bị ảnh hưởng lớn về lây lan dịch bệnh từ nguồn ngoài huyện, ngoài tỉnh.

Hiện nay, các trang trại thiếu vốn để sản xuất, việc vay vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Giá thức ăn công nghiệp của nước ta hiện cao hơn so với các nước trong khu vực từ 10 – 20%, nếu không xây dựng thành công các vùng nguyên liệu và quản lý tốt nhập khẩu nguyên liệu chặt chẽ thì khó có thể rút ngắn khoảng cách về giá thức ăn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Thống Nhất Đồng Nai (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w