Tài khoản kế toán sử dụng

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng đồng tâm (Trang 33 - 108)

Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố định.

- Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐS đầu tư thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh. - Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm.

- Số Dư (Bên Nợ): Nguyên giá của TSCĐ hiện có của doanh nghiệp. - Các tài khoản cấp 2:

+ TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình. + TK2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính. + TK2143: Hao mòn TSCĐ vô hình. + TK2147: Hao mòn BĐS đầu tư.

Các tài khoản liên quan khác: 111, 112, 331, 133, 333. 1.4.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.

(1)Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Nợ TK 627, 641, 642.

Có TK 214 - Số khấu hao phải trích.

(2)Trường hợp vào cuối năm tài chính xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp tính khấu hao TSCĐ vô hình nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán như sau:

Mức khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm Giá trị phải khấu hao Sản lượng thiết kế

Mức khấu hao năm Số lượng sản phẩm sản phẩm sản xuất trong Mức khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm năm

- Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐ vô hình mà mức khấu hao TSCĐ vô hình tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng ghi:

Nợ TK 627, 641, 642.

Có 214-Hao mòn TSCĐ.

- Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐ vô hình mà mức khấu hao TSCĐ vô hình giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao giảm ghi:

Nợ TK 214.

Có TK 627, 642.

(3)Nếu doanh nghiệp phải nộp khấu hao cho nhà nước. Nợ TK 411.

Có TK 111, 112.

(4)Nếu doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ dài hạn về mua sắm xây dựng TSCĐ kế toán ghi:

Nợ TK 315, 342 – Nợ gốc phải trả ký này, số tiền phải trả kỳ sau

Thanh lý số đã nhượng bán TSCĐ Nguyên giá Số đã hao mòn Nguyên giá Thanh lý, nhượng bán BĐSĐT Giá trị còn lại

SƠ ĐỒ 1.2: KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

623, 627, 641,642 Điều chỉnh giảm số khấu hao 211, 213 217 212 214-Hao mòn TSCĐ 623, 627,641,642 811 632 Giá trị còn lại 632 Định kỳ trích khấu hao BĐS đầu tư

Điều chỉnh tăng số khấu hao Định kỳ trích khấu

hao TSCĐ

Trả lại tài sản thuê tài chính cho bên thuê

1.5. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ. 1.5.1. Các khái niệm, quy định, phân loại. 1.5.1. Các khái niệm, quy định, phân loại.

Trong quá trình sử dụng, do những tác động cơ, lý, hóa làm cho TSCĐ bị hao mòn và hư hại dần. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp cần có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa những bộ phận bị hao mòn, hư hại.

Do tính chất, mức độ hao mòn và hư hỏng của TSCĐ rất khác nhau nên tính chất và quy mô của công việc sửa chữa TSCĐ cũng khác nhau:

Căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa TSCĐ được chia làm 2 loại:

- Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn do vậy không phải lập dự toán.

- Sửa chữa lớn: Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất và hoạt động của TSCĐ. Thời gian để tiến hành sửa chữa lớn thường dài, chi phí phát sinh nhiều, do vậy doanh nghiệp phải lập kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa lớn.

Căn cứ phương thức tiến hành sửa chữa được chia ra:

- Phương thức tự làm: Doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như: Chi phí vật liệu, phụ tùng, nhân công. Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể do bộ phận quản lý, bộ phận sản xuất hay kinh doanh phụ của doanh nghiệp thực hiện. - Phương thức thuê ngoài: Doanh nghiệp tổ chức cho các đơn vị bên ngoài đấu thầu hoặc giao thầu phụ sửa chữa và ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị trúng thầu hoặc nhận thầu. Hợp đồng phải quy định rõ giá giao thầu sửa chữa TSCĐ, thời gian giao nhận TSCĐ, nội dung công việc sửa chữa. Hợp đồng giao thầu sửa chữa TSCĐ là cơ sở để doanh nghiệp quản lý, kiểm tra công tác sửa chữa TSCĐ.

1.5.2. Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ

1.5.2.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:

a/ Phương thức tự làm, hạch toán chung: SƠ ĐỒ 1.3

b/ Phương thức tự làm, do bộ phận phụ SX tiến hành, hạch toán riêng: SƠ ĐỒ 1.4

c/ Thuê ngoài sửa chữa.

SƠ ĐỒ 1.5

111, 152,334

Chi phí sửa chữa phát sinh (nếu nhỏ) Chi phí sửa chữa

phát sinh (nếu lớn) Định kỳ phân bổ vào chi phí SXKD 142 627, 641,642 111, 152, 334 Chi phí SC thực tế phát sinh K/c chi phí SC bộ phận SX phụ 621, 622, 627 Khi bàn giao (Nếu chi phí lớn)

Khi bàn giao (Nếu chi phí nhỏ)

627,641, 642

154 142

111, 112, 331, 142

Chi phí sửa chữa phải trả (Nếu nhỏ)

Định kỳ phân bổ vào chi phí SXKD Chi phí SC phải trả

(Nếu lớn)

1.5.2.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:

a/ Tài khoản kế toán:

TK214-Xây dựng cơ bản dở dang.

- Bên Nợ:

+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh (TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình).

+ Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ.

+ Chi phí mua sắm bất động sản đầu tư (Trường hợp cần có giai đoạn đầu tư xây dựng).

+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản bất động sản đầu tư.

+ Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ, bất động sản đầu tư. - Bên Có:

+ Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm đã hoàn thành đưa vào sử dụng.

+ Giá trị công trình bị loại bỏ và các loại chi phí duyệt bỏ khác kết chuyển khi quyết toán được duyệt.

+ Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển khi quyết toán được duyệt.

+ Giá trị bất động sản đầu tư hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản đã hoàn thành.

+ Kết chuyển chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ, bất động sản đầu tư vào các tài khoản khác có liên quan.

- Số dư Nợ:

+ Chi phí dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang.

+ Giá trị công trình xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa vào sử dụng hoặc quyết toán chưa được duyệt.

+ Giá trị bất động sản đầu tư đang đầu tư xây dựng dở dang.

Tài khoản cấp 2:

- TK2411: Mua sắm TSCĐ. - TK2412: Xây dựng cơ bản. - TK2413: Sửa chữa lớn TSCĐ.

b/ Phương pháp kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.

SƠ ĐỒ 1.6-KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

1.6. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ 1.6.1. Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ

1.6.1.1. Tài khoản và chứng từ kế toán:

 Tài khoản kế toán: TK211, 213, 138, 214, 001, 002.

 Chứng từ kế toán: Biên bản kiểm kê, Biên bản xử lý TSCĐ thiếu, mất (thừa).

1.6.1.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

- Nếu không phát sinh thừa, thiếu TSCĐ: Kế toán lưu biên bản kiểm kê.

- Nếu phát sinh thừa, thiếu TSCĐ: Phương pháp hạch toán đã được đề cập trong các mục Phương pháp hạch toán tăng, giảm TSCĐ.

1.6.2. Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ

1.6.2.1. Tài khoản và chứng từ kế toán:

 Tài khoản kế toán: - Bên Nợ:

+ Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.

1332

Thuế GTGT (Nếu có)

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức tự làm 111, 112, 152,

331

Trường hợp chi phí sửa chữa lớn đủ điều kiện ghi tăng

nguyên giá TSCĐ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn

thành theo phương thức giao thầu

Trường hợp chi phí sửa chữa lớn có giá trị lớn phải phân bổ cho nhiều kỳ, hoặc đơn vị trích

trước chi phí sửa chữa lớn Ghi vào chi phí sản

xuất kinh doanh

211 142, 242, 335 241(3)-Xây dựng cơ bản dở dang 623, 627, 641,642 Thuế GTGT (Nếu có) 1332 1332

+ Xử lý số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản. - Bên Có:

+ Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.

+ Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản. - Số dư: Có thể có số dư Nợ hoặc dư Có.

+ Dư Nợ: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý. + Dư Có: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.

 TK liên quan khác: 211, 213, 214.

 Chứng từ kế toán: Biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ, các quyết định xử lý.

1.6.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.

SƠ ĐỒ 1.7- KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ

211, 213, 214

Điều chỉnh giảm Nguyên giá TSCĐ và

điều chỉnh tăng khấu hao TSCĐ

412 211, 213, 214

Điều chỉnh giảm Nguyên giá TSCĐ và

điều chỉnh tăng khấu hao TSCĐ

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG ĐỒNG TÂM

2.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY Thông tin về Đơn vị thực tập: Thông tin về Đơn vị thực tập:

Tên đơn vị thực tập: Công ty TNHH xây dựng Đồng Tâm. - Tên giao dịch: Công ty xây dựng Đồng Tâm.

- Tên viết tắt: Công ty Đồng Tâm.

- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Đồi Ngang, xã Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

- Điện thoại: 0351.887.209. - Fax: 0351.887.209.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng Đồng Tâm - Năm 1990 khi nền kinh tế nước ta đang ở thời kỳ đầu từ cơ chế kế hoạch hóa - Năm 1990 khi nền kinh tế nước ta đang ở thời kỳ đầu từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước, nhận thức được cơ hội và thách thức trong giai đoạn phát triển mới từ chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước Hội đồng thành viên gồm: Ông Nguyễn Quang Trung, ông Nguyễn Đức Nghĩa, ông Nguyễn Ngọc Đễ, ông Nguyễn Lê Nam, ông Phạm Quang Vinh đã cùng góp vốn, tài sản cùng với năng lực, kinh nghiệm công tác của bản thân và các cộng sự thành lập nên Doanh nghiệp tư nhân xây dựng. Qua một thời gian phát triển và xu hướng mở rộng quy mô, nâng cao năng lực Hội đồng thành viên đã quyết định giải thể doanh nghiệp tư nhân xây dựng để thành lập Công ty TNHH xây dựng Đồng Tâm.

- Tư cách pháp nhân của Công ty:

+ Quyết định số 1072/QĐ-UB ngày 13/10/1995 của UBND tỉnh Nam Hà về việc cho phép thành lập.

+ Quyết định số 1611/QĐ-UB ngày 20/9/1996 của UBND tỉnh Nam Hà về việc cho phép bổ sung ngành nghề kinh doanh.

+ Quyết định 884/QĐ-UB ngày 25/9/1999 của UBND tỉnh Hà Nam về việc cho phép bổ sung ngành nghề kinh doanh.

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 046188 ngày 18/10/1995 do Sở kế hoạch & Đầu tư tỉnh Nam Hà cấp và đăng ký lại lần thứ 6 ngày 01/07/2010. - Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty là:

+ Xây dựng công trình: Công nghiệp, Dân dụng (Nhà ở, công trình văn hóa, thể thao, thương mại, công sở.); Giao thông (Cầu, đường, cống, hệ thống đèn tín hiệu, chiếu sang.); Xây dựng công trình thủy lợi; Xây dựng trạm bơm, đê kè, kênh mương; Khoan phụt vữa bê tông gia cố đê và xử lý nền móng công trình; Xây dựng hạ tầng kỹ thuật (Đường, kè, rãnh thoát nước, công trình cấp thoát nước, lắp đặt điện nước); San lấp mặt bằng xây dựng; Tư vấn thiết kế các công trình.

+ Xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp từ 35KV trở xuống.

+ Khai thác và chế biến đá, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cơ khí, sửa chữa máy xây dựng, hoạt động xử lý rác thải rắn (sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện). + Kinh doanh: Mua bán vật liệu xây dựng (cát, đá, sỏi, xi măng), sắt thép xây dựng, sản xuất đồ gỗ, hàng trang trí nội ngoại thất, vật tư thiết bị điện, máy móc thiết bị công nông nghiệp.

Trong những năm qua, Công ty đã trúng thầu thi công xây dựng nhiều công trình ở trong Tỉnh và các Tỉnh trên miền Bắc, thuộc các lĩnh vực được phép kinh doanh. Các công trình Công ty thi công đều đảm bảo tiến độ, chất lượng kỹ mỹ thuật và đã được Bộ xây dựng, Bộ GTVT, UBND Tỉnh Hà Nam, Sở xây dựng, Sở GTVT tặng nhiều bằng khen, giấy khen. Năm 2005 đơn vị được Bộ GTVT tặng cờ thi đua xuất sắc. Thương hiệu “Công ty xây dựng” đã được nhiều chủ Đầu tư biết đến với “Uy tín và chất lượng”.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 2.1-BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Ban giám đốc Công ty:

- Giám đốc Công ty: Điều hành và chỉ đạo chung.

- Phó giám đốc Công ty: Điều hành sản xuất, kỹ thuật thi công.

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:

- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc về quản lý tổ chức, hành chính và điều hành nhân sự của Công ty. Kết hợp thực hiện công tác tổ chức hành chính các công trường theo sự chỉ đạo của ban giám đốc Công ty và yêu cầu của chỉ huy công trường.

- Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc về quản lý công tác kế hoạch, định mức, vật tư của Công ty. Kết hợp thực hiện công tác kế hoạch vật tư các công trường theo sự chỉ đạo của ban giám đốc Công ty và yêu cầu của chỉ huy công trường.

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY

PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT – THIẾT KẾ PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

CÁC ĐỘI, TỔ THI CÔNG MỘC, NỀ, BÊ TÔNG, CỐT THÉP, GIAO THÔNG, ĐIỆN, NƯỚC, XƯỞNG BÊ TÔNG ĐÚC SẴN, CƠ KHÍ.

BỘ PHẬN QUẢN LÝ VẬN HÀNH XE MÁY, THIẾT BỊ BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG PHÒNG KỸ THUẬT THI CÔNG, KCS

- Phòng Kỹ thuật thi công-KCS: Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc về quản lý kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng thi công (KCS) các công trường theo sự chỉ đạo của ban giám đốc Công ty.

- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc về quản lý tài chính, công tác kế toán, thống kê và kiểm tra các mặt công tác quản lý thi công trên các công trường theo sự chỉ đạo của ban giám đốc Công ty.

- Bộ phận quản lý xe máy, thiết bị thi công: Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc về quản lý công tác xe máy và kỹ thuật thi công, kiểm tra máy móc thiết bị thi công trên các công trường.

- Ban chỉ huy Công trường: Điều hành mọi vấn đề trực tiếp liên quan tới việc thi công công trình và trong phạm vi công trường.

- Các đội sản xuất, xưởng cơ khí, đúc sẵn: Thực hiện các công việc sản xuất trực tiếp theo sự điều hành của ban giám đốc và các phòng ban chức năng.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.

Công ty xây dựng là đơn vị kinh doanh đa ngành theo đăng ký kinh doanh

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng đồng tâm (Trang 33 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)