Các phương pháp tính trích khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng đồng tâm (Trang 30 - 33)

a/ Phương pháp khấu hao đường thẳng: (Phương pháp khấu hao bình quân, phương pháp khấu hao tuyến tính cố định):

Thời gian sử dụng

Giá trị hợp lý của TSCĐ

Giá bán TSCĐ tương đương

Thời gian sử dụng của TSCĐ mới cùng TSCĐ xác định theo TT 203

- Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.

- Theo phương pháp này mức Khấu hao bình quân được tính như sau:

Giá trị phải khấu hao

=

Số năm sử dụng

- Nếu đơn vị thực hiện khấu hao cho từng tháng thì:

Mức khấu hao bình quân năm

= 12 tháng

Để công việc tính toán mức khấu hao TSCĐ phải trích được đơn giản, khi Doanh nghiệp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính thì mức khấu hao TSCĐ cần trích của tháng bất kỳ theo công thức:

Đối với tháng đầu (hoặc tháng cuối) khi TSCĐ được đưa vào sử dụng (hoặc ngừng sử dụng) không phải từ đầu tháng (cuối tháng) thì mức khấu hao tăng (giảm) trong tháng được xác định theo công thức:

b/ Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh: (Phương pháp khấu hao nhanh).

- Là phương pháp mà số khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐ giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó.

- Để thực hiện theo phương pháp này, TSCĐ phải thỏa mãn các điều kiện sau: + TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng).

+ TSCĐ trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Khi thực hiện khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải bảo đảm kinh doanh có lãi.

Mức khấu hao bình quân năm

Mức khấu hao bình quân tháng

Mức khấu hao tăng (giảm) trong tháng

Mức khấu hao bình quân tháng

30 ngày

x Số ngày còn lại

của tháng

=

Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng Khấu hao TSCĐ đã Trích tháng trước Khấu hao TSCĐ tăng trong tháng Khấu hao TSCĐ giảm trong tháng = + -

- Theo phương pháp này ta có:

= x Trong đó:

Hệ số điều chỉnh: Quy định theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày

20/10/2009 của Bộ trưởng bộ tài chính.

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

- Tỷ lệ khấu hao nhanh ổn định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. c/ Phương pháp khấu hao theo sản lượng.

- Điều kiện áp dụng:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm theo công suất thiết kế của TSCĐ.

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

- TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.

+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:

= x

Mức khấu hao năm Giá trị phải khấu Tỷ lệ khấu hao nhanh hao còn lại

Mức khấu hao tháng

Số lượng sản phẩm Sản xuất trong tháng

Mức khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm

Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao theo phương

pháp đường thẳng Tỷ lệ khấu

Trong đó: Mức khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm được tính theo công thức:

=

+ Mức khấu hao năm: Bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Trường hợp công suất thiết kế hoặc giá trị phải khấu hao thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng đồng tâm (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)