1. Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng.
Đ/lí. 1 2 3 1 2 3 1 1 2 2 3 3 ( , , ), ( , , ) . a a a a b b b b a b a b a b a b = = = + + r r r r C/m: (SGK) 2.Hệ quả:
Độ dài của vectơ 12 22 32
→
= + +
a a a a
Khoảng cách giữa 2 điểm.
2 2 ( ) ( ) = uuur= B− A + B − A AB AB x x y y Gọi ϕ là gĩc hợp bởi ar và br 1 1 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 3 os ab a b a b ab C a b a a a b b b ϕ= = + + + + + uur rr r r 1 1 2 2 3 3 a br⊥ ⇔r a b +a b +a b Vdụ: (SGK) Cho ar=(3; 0;1);− br= − −(1; 1; 2);rc=(2;1; 1)− Tính : (a b cr r r+ )và a br r+ . 4.Củng cố.
-Nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép tốn vecto,tích vơ hướng của hai vectơ ,cơng thức tính độ dài của vectơ,gĩc giữa hai vectơ.
5.Dặn dị.
-Học sinh về nhà học thuộc bài cũ. -Đọc phần tiếp theo của bài học
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN HÌNH HOC 12 Ngày Ngày soạn:23/01/2010.
HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN(tt).
A.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong khơng gian. Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nĩ.Tích vơ hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm.
2.Kỷ năng.
-Rèn luyện tư duy logic, tính sáng tạo.
3.Thái độ .
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
B.Phương pháp.
-Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhĩm.
C.Chuẩn bị.
1.Giáo viên. Giáo án, sách giáo khoa,sách tham khảo.
2.Học sinh. Học thuộc bài cũ,Đọc trước bài học.
D.Tiến trình bài dạy.
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ.
Tìm tọa dộ của các vectơ sau:ar= −3ri 2rj+5 ;k br r= − +3ri 5kr
3.Nội dung bài mới.
a. Đặt vấn đề.Các em đã được học xong các khái niệm về hệ trục tọa độ,tọa độ của vectơ,tọa độ của diểm trong khơng gian,biểu thức tọa độ của các phép tốn vectơ,tích vơ vectơ,tọa độ của diểm trong khơng gian,biểu thức tọa độ của các phép tốn vectơ,tích vơ hướng của hai vectơ trong khơng gian.Trong khơng gian mặt cầu cĩ phương trình như thế nào?Để làm rõ vấn đề này chúng ta đi vào bài hoc hơm nay.
b.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv: yêu cầu học sinh nêu dạng phương trình đường trịn trong mp Oxy
- Cho mặt cầu (S) tâm I (a,b,c), bán kính R. Yêu cầu h/s tìm điều kiện cần và đủ để M (x,y,z) thuộc (S).
- Từ đĩ giáo viên dẫn đến phương trình