- Độ dài đường sinh: l=SA= OA 2+ OS 2 =a
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN HÌNH HOC 12 •1 học sinh lên bảng giải câu 2.
•1 học sinh lên bảng giải câu 2.
- Nêu các yếu tố liên quan về hình trụ và hình nĩn đã cho.
- Tính S1, S2. Lập tỷ số. - Tính V1, V2. Lập tỷ số.
- GV: Chỉnh sửa, hồn thiện và lưu ý bài giải của học sinh.
Hoạt động 4: Phiếu học tập 2.
a. Hình trụ cĩ: - Bán kính đáy r. - Chiều cao OO'=r 3.
⇒ S1 = 2π.r.r 3 = 2 3 πr2
Gọi O'M là một đường sinh của hình nĩn. ⇒O'M= OO'2+OM2 = 3r2 +r2 =2r
Hình nĩn cĩ: - Bán kính đáy: r.
- Chiều cao: OO' = r 3. - Đường sinh: l = O’M = 2r.
⇒ S2=π.r.2r = 2πr2 Vậy: 2 1 S S = 3 b. Gọi V1 là thể tích khối nĩn.
V2 là thể tích khối cịn lại của khối trụ. V1 = 3 1 r 3.πr2 = 3 3 πr3 V2 = Vt - V1= r 3.πr2- 3 3 πr3= 3 . 3 2 πr3 Vậy 2 1 V V = 2 1 4.Củng cố.
-Nhắc lại cơng thức tính thể tích của khối trịn xoay,các khái niệm mặt trụ trịn xoay,khối trụ trịn xoay.
5.Dặn dị.
-Học sinh về nhà học thuộc bài cũ. -Đọc phần tiếp theo của bài học.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN HÌNH HOC 12
Ngày soạn:24/11/2010.
MẶT CẦU.
A.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu. Nắm được định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện.
Nắm được cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
2.Kỷ năng.
-Rèn luyện tư duy logic, tính sáng tạo.
3.Thái độ .
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
B.Phương pháp.
-Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhĩm.
C.Chuẩn bị.
1.Giáo viên. Giáo án, sách giáo khoa,sách tham khảo.
2.Học sinh. Học thuộc bài cũ,Đọc trước bài học.
D.Tiến trình bài dạy.
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu cơng thức tính diện tích xung quanh của khối nĩn trịn xoay.
3.Nội dung bài mới.