Phát triển sản phẩm mới về cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 89 - 91)

- Thứ t, góp phần khẳng định mơ hình kinh tế hợp tác và HTX của Đảng, nhà

sở trên địa bàn tỉnh thanh hoá

3.2.5.2. Phát triển sản phẩm mới về cho vay tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

nhân dân cơ sở.

Hiện nay đa số các QTDND cơ sở trên địa bàn đang áp dụng các sản phẩm trong cho vay tín dụng rất đơn điệu chủ yếu mới thực hiện cho vay từng lần ngắn hạn đối với thành viên. Trong khi đó theo quy định thì QTDND cơ sở đợc cho vay với nhiều hình thức rất đa dạng nh cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hình thức trả góp, cho vay cầm cố thế chấp, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay…

Qua khảo sát thực tế thì khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thành viên có nhu cầu vay vốn với nhiều hình thức đa dang hơn vì trong điều kiện nền kinh tế thị trờng

phát triển, sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển nên việc cung ứng và sử dụng vốn cần phải linh hoạt và đa dạng. Trớc hết QTDND cơ sở cần mở thêm một số hình thức cho vay tín dụng đối với thành viên:

- Một là, cho vay theo hạn mức tín dụng: phơng thức này áp dụng với thành

viên có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, kinh doanh ổn định, theo đó QTDND cơ sở và thành viên xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, một lần rút vốn vay thành viên và QTDND cơ sở nơi cho vay lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng.

- Hai là, cho vay trả góp: khi vay vốn, QTDND cơ sở và thành viên xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

Thực hiện hình thức này tạo điều kiện cho thành viên vay vốn mua sắm tài sản cố định nh: ô tô, máy kéo, máy say xát… phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt gia đình, và căn cứ vào thu nhập, năng lực tài chính của thành viên để phân thành nhiều kỳ hạn trả nợ nh vậy rất thuận lợi và chủ động sử dụng vốn và trả nợ đối với thành viên rất phù hợp với khu vực nông thôn.

- Ba là, vận dụng linh hoạt các hình thức bảo đảm tiền vay.

. Cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp. Do tính chất hoạt động của QTDND cơ sở là chỉ cho vay trong thành viên nên cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ lệ cao so với tổng d nợ, tức là chủ yếu là cho vay tín chấp đối với thành viên, mặt khác QTDND cơ sở cũng khơng đặt nặng vai trị của tài sản đảm bảo, không coi tài sản đảm bảo là cơ sở quyết định cho vay mà phải chú trọng đúng mức đến các yếu tố khác nh: hiệu quả của dự án, phơng án, t cách của thành viên, năng lực tài chính, khả năng thu hồi vốn… nhng thực tế thì một số QTDND cơ sở trên địa bàn cũng đã gặp khó khăn vớng mắc khi xử lý thu hồi nợ mà khơng có tài sản đảm bảo. Vì vậy từng QTDND cơ sở cần phải vận dụng một cách linh hoạt đối với từng thành viên vay vốn.

. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Đây cũng là hình thức cho vay đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép đối với QTDND cơ sở, nhng thực tế hầu nh các QTDND cơ sở cha thực hiện hình thức này.

Cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, vốn vay đợc ứng trớc, tài sản hình thành sau. áp dụng hình thức cho vay này đối với thành viên mua máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải… trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký kết với đối

tác cung cấp tài sản QTDND cơ sở sẽ giải quyết cho vay khi có văn bản cam kết của thành viên có xác nhận của bên cung cấp tài sản sẽ bổ sung hồ sơ chứng minh quyền sở hữu tài sản cho QTDND cơ sở khi tài sản hình thành mức cho vay theo quy định đối với tài sản hình thành từ vốn vay là khơng vợt quá 50% giá trị tài sản hình thành từ vốn vay. Thực hiện hình thức này vừa tạo điều kiện hỗ trợ thành viên vay vốn, sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, vừa giúp QTDND cơ sở tăng cờng quản lý giám sát thành viên sử dụng vốn vay đúng mục đích, theo dõi giám sát tài sản hình thành từ vốn vay, đồng thời tăng cờng trách nhiệm của thành viên đối với món vay.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 89 - 91)