Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 69 - 71)

- Thứ t, góp phần khẳng định mơ hình kinh tế hợp tác và HTX của Đảng, nhà

sở trên địa bàn tỉnh thanh hoá

3.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn.

* Thứ nhất, đối với nông nghiệp :

Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Đối với tỉnh Thanh Hố là tỉnh đất rộng, ngời đơng dân số trên 3,7 triệu, trong đó có 3,2 triệu dân làm nơng nghiệp nên vấn đề nông nghiệp, nông thôn lại càng quan trọng. Thực hiện thắng lợi các mục tiêu về phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ là điều kiện quyết định để đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Thanh Hố theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Vì vậy cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp - nông thôn theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cụ thể :

- Tiếp tục mở rộng sản xuất lúa lai, ngô lai bằng các giống có năng suất và chất lợng cao.

- Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu mùa vụ theo hớng tạo quỹ đất và quỹ thời gian mở rộng diện tích canh tác, diện tích gieo trồng vụ đơng, giải quyết hệ thống canh tác phù hợp với từng loại đất, từng vùng miền trong tỉnh, phù hợp với từng loại cây l- ơng thực.

- Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hớng trang trại quy mô vừa và lớn, nhằm tạo ra khối lợng sản phẩm, hàng hố lớn.

- Nhanh chóng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn.

* Thứ hai, đối với lâm nghiệp, ng nghiệp.

- Đối với lâm nghiệp : Tiến hành rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng cần xác định diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ phù hợp và tăng diện tích rừng sản

nguyên liệu để các cơ sở chế biến có nhiệm vụ tái đầu t trở lại vùng nguyên liệu, u tiên ngành chế biến giấy và bột giấy, gỗ ván nhân tạo có quy mơ lớn, công nghệ cao để tiết kiệm tài nguyên và không làm ô nhiễm môi trờng, giải quyết tốt vấn đề kinh tế - xã hội tại vùng đệm thông qua các chơng trình, dự án tạo điều kiện thúc đẩy phát triển lâm nghiệp cộng đồng. Tập trung chuyển giao tốt hơn nữa các tiến bộ khoa học công nghệ vào phát triển lâm nghiệp, ứng dụng hệ thống kỹ thuật lâm sinh, du nhập các giống cây lâm nghiệp tạo ra sinh khối lớn nhằm nâng cao năng suất rừng trồng, cải thiện chất lợng rừng tự nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học.

- Đối với ng nghiệp : Tập trung nâng cao hiệu quả khai thác, nuôi trồng thuỷ sản gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái và nguồn lợi thuỷ sản. Có chính sách khuyến ng hợp lý nhằm phát huy thế mạnh của tỉnh nhà, quan tâm hỗ trợ ngành đóng tầu biển và cơng nghiệp khai thác, chế biến hải sản.

Đẩy mạnh phát triển ng nghiệp trên cả 3 lĩnh vực : khai thác đánh bắt dịch vụ và chế biến với môi trờng thuỷ sản.

* Thứ ba, đối với dịch vụ :

Các ngành dịch vụ; Ngân hàng du lịch, thơng mại, vận tải, viễn thông... phát triển với tốc độ cao, tỉnh Thanh Hố thực hiện chính sách tăng cờng mở rộng mạng lới dịch vụ, đặc biệt có chính sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ ở khu vực nông nghiệp nông thôn.

* Thứ t, đối với ngành nghề nông nghiệp, nông thôn

Tỉnh Thanh hố bám sát chơng trình phát triển kinh tế vùng, miền, các lĩnh vực phát triển kinh tế, tập trung mở rộng đầu t vào các làng nghề truyền thống, các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm, phát triển và mở rộng ngành nghề mới, tạo nên thị trờng đa dạng, phong phú ở địa bàn nông nghiệp nông thôn nhằm giải quyết vấn đề sản phẩm nông nghiệp và giải quyết lao động tạo công ăn việc làm. Đây là bộ phận quan trọng nhất của định hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. Ngành nghề, làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp có hình thức sản xuất phân tán, quy mơ nhỏ, có cơng nghệ là thủ cơng, hoặc đợc cơ giới hố, hiện đại hố một cách thích hợp, cần đợc phát triển song song tồn tại lâu dài cùng với sản xuất công nghiệp quy mô lớn, hiện đại và tập trung, đồng thời giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. Trớc mắt đến 2010 phấn đấu tồn tỉnh có 50% xã trở lên đợc nhân cấy nghề tiểu thủ công nghiệp, hỗ trợ khơi phục nghề cũ, phát triển hình thành nghề mới, có khoảng 100-120 làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp mới đạt tiêu chí của tỉnh.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 69 - 71)