Thực trạng huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 31 - 34)

QTDND cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá

2.1 Quá trình hình thành, phát triển và thực trạng các QTDND cơ sởtrên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thanh Hố và q trình hìnhthành các QTDND trên địa bàn. thành các QTDND trên địa bàn.

2.1.1.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội Tỉnh Thanh Hoá.

Thanh Hoá là một trong những cái nôi xuất hiện con ngời sinh sống từ sơ kỳ thời kỳ đá cũ, cách đây khoảng 3-4 vạn năm, cũng từ đó đất Thanh Hố đã chứng kiến sự tồn tại, phát triển liên tục của xã hội loài ngời qua các thời kỳ lịch sử.

Thanh Hố là một tỉnh thuộc khu vực miền trung có diện tích tự nhiên hơn 11.000km2, là tỉnh có miền núi, vùng cao, biên giới, vùng đồng bằng và vùng biển. Dân số toàn tỉnh trên 3.7 triệu ngời xếp thứ 2 về dân số trong cả nớc gồm 27 huyện thị với tổng số 627 xã phờng. Hiện nay có 42 QTDND cơ sở hoạt động ở 65

xã phờng chiếm 10,3. %/ tổng số xã phờng trong tỉnh.

Đặc điểm địa hình của Tỉnh khá phong phú và đa dạng, có bờ biển dài 102km, có nhiều bến cảng rất thuận tiện cho việc phát triển nơng nghiệp, ng nghiệp tồn diện, dễ dàng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành.

Là một tỉnh có vị trí địa chính trị, địa kinh tế quan trọng, có nhiều tiềm năng. Những thành tích đã đạt đợc, những kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo của hơn 20 năm đối mới, những cơng trình hạ tầng, những khu công nghiệp lớn đã và đang đợc đa vào sử dụng sẽ phát huy tác dụng. Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập, Thanh Hố đã có nhiều đổi mới quan trọng trong tiến trình phát triển, nhiều cơng trình lớn tầm cỡ quốc gia đã và đang đợc đầu t vào nhiều lĩnh vực nh: cơng trình thuỷ điện Cửa Đạt, nhà máy lọc hoá dầu Nghi Sơn, nhà máy sản xuất gang thép Nghi Sơn v.v

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng qua các năm đã đợc đầu t và phát triển mạnh mẽ; nhiều ngân hàng, cơng ty tài chính đã ra đời và phát triển nhanh chóng trên địa bàn.

Trong nhiều năm qua tình hình chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh ổn định, đó là điều kiện để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tạo ra bớc phát triển mới với

tốc độ cao, bền vững. Kinh tế tăng trởng khá, nguồn lực lao động dồi dào, ngành nghề phát triển đa dạng phong phú,

Tuy nhiên những yêu cầu phải giải quyết của một tỉnh đất rộng, ngời đông, điểm xuất phát của kinh tế cịn thấp, tích luỹ ít, trình độ, kinh nghiệm quản lý trớc yêu cầu hội nhập còn nhiều bất cập. Những mặt trái của cơ chế thị trờng, sự phân hố giàu nghèo, sự ơ nhiễm mơi trờng, tệ tham nhũng, quan liêu, sự gia tăng các tệ nạn xã hội, thiên tai, dịch bệnh... Và những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực đang là những thách thức to lớn. Đặc biệt nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, đơ thị hố phát triển chậm, thất nghiệp vẫn cịn, cơng nghiệp phát triển còn chậm.

2.1.1.2 Quá trình hình thành QTDND cơ sở trên địa bàn

Trên thế giới, hợp tác xã tín dụng đợc hình thành và phát triển ở hầu hết khắp các châu lục. Tuy tên gọi ở mỗi khu vực, mỗi nớc khác nhau, nh ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng hay ngân hàng nhân dân, nhng về cơ bản đều hoạt động theo mục tiêu và 5 nguyên tắc của Hợp tác xã ở nhiều nớc và cả Việt Nam, Hợp tác xã tín dụng đã trở thành bộ phận quan trọng trên thị trờng dịch vụ tài chính ngân hàng. Hoạt động của tổ chức này trên thế giới đã mang lại kết quả kinh tế, xã hội rất có ý nghĩa đối với khu vực nông thôn.

Đối với Việt Nam là nớc nơng nghiệp có tới gần 80% dân c sống ở địa bàn nơng thôn và hoạt động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, do vậy giải quyết những vấn đề liên quan đến nông dân không chỉ là vấn đề ruộng đất mà cịn phải giúp họ giải quyết những khó khắn trong sản xuất và đời sống, đấu tranh vấn nạn cho vay nặng lãi.

Sau khi giành chính quyền đợc một tháng Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh tổ chức “ nơng bình phố ngân quỹ” là quỹ cho vay và kêu gọi các nhà t sản gửi tiền để giúp cho chính phủ có vốn cho nơng dân vay. Ngày 03/02/1946, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 14/SL thành lập “nha tín dụng sản xuất” có tổ chức hệ thống tới các tỉnh làm nhiệm vụ cho nông dân vay vốn để tăng gia sản xuất. Nguồn vốn cho nông dân vay chủ yếu dựa vào nguồn của chính phủ. Cùng với vốn của nha tín dụng, Nhà nớc đã chú ý xây dựng và phát triển các lĩnh vực tín dụng nhân dân để hỗ trợ hoạt động của nha tín dụng, phát huy truyền thống đoàn kết tơng trợ trong nhân dân, trong thời gian này đã xây dựng gần 900 tổ chức vay mợn, tiền thân của Hợp tác xã tín dụng sau này gồm hàng chục hộ nông dân nghèo tham gia. Trớc năm 1993 hình thành hợp tác xã tín dụng.

Thực hiện giải pháp huy động vốn của nông dân, cho nông dân vay, ngay sau khi thành lập ngân hàng quốc gia Việt nam (nay là NHNN Việt Nam), ngày 27/04/1956 Ban bí th Trung ơng đảng cộng sản Việt nam ban hành chỉ thị số 15-CT- TW về việc xây dựng phong trào Hợp tác xã tín dụng ở nơng thơn. Theo đó chủ tịch hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính Phủ) ban hành” quy tắc tổ chức hợp tác xã tín dụng nơng thơn”, đồng thời thành lập vụ hợp tác xã tín dụng nơng thơn thuộc ngân hàng quốc gia Việt nam (nay là NHNN Việt Nam).

Ngân hàng quốc gia là cơ quan tham mu giúp Đảng và chính phủ vận động, h- ớng dẫn, chỉ đạo thành lập HTX tín dụng (có nơi gọi là QTD) và tổ chức phát triển phong trào này ở nông thôn. Sau khi thí điểm 2 xã là Chí Kiên Tỉnh Phú Thọ và xã Hồng Phúc tỉnh Thanh Hố (đầu năm 1956). Tháng 7/1956 các địa phơng tổ chức vận động nông dân ở những nơi hội tụ đủ điều kiện thành lập Hợp tác xã tín dụng (HTXTD) theo đúng” Quy tắc tổ chức HTXTD nông thôn”. trong hai năm 1956 và 1957 đã thành lập đợc 230 HTXTD ở 22 Tỉnh đồng bằng trung du phía bắc và 2 tỉnh miền núi Thái Nguyên và Tuyên Quang. Các năm tiếp theo ngân hàng quốc gia cùng với các bộ ngành liên quan, cấp uỷ chính quyền địa phơng mở rộng phát triển mạng lới các HTXTD theo phơng hớng mỗi xã có một HTXTD.

Đến năm 1985, hầu hết các xã trong cả nớc đều có HTXTD, với tổng số 7160 cơ sở (phía bắc 3960, phía nam 3200 cơ sở). Từ năm 1986 đến 1990 phát triển thêm gần 500 HTXTD ở đô thị, đa tổng số lên tới 7660 HTXTD đợc phân bổ hầu hết 8000 xã phờng lúc bấy giờ.

Trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các quan hệ tín dụng đợc thực hiện thơng qua hệ thống ngân hàng nhà nớc và các HTXTD ở nông thôn và thành thị, trong đó các HTXTD là “ chân rết” của hệ thống NHNN, thu hút tiền nhàn rổi trong dân c để ngân hàng cho vay theo kế hoạch nhà n- ớc.

Đối với Thanh Hoá, thực hiện chỉ thị số 15/CT-TW ngày 27/03/1956 của ban bí th TW Đảng, các địa phơng trong Tỉnh đã tích cực xây dựng phong trào Hợp tác xã tín dụng kết quả đã có 542 HTX tín dụng hoạt động trên địa bàn.

* Sự ra đời và hoạt động của HTX tín dụng đã đóng góp một phần quan trọng trong việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc về kinh tế -

tiền tệ - tín dụng ở nơng thơn đó là:

- Thứ nhất, huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân và cho vay vốn phục vụ sản

- Thứ hai, làm đại lý huy động tiền gửi tiết kiệm và cho nông dân vay từ

nguồn vốn của NHNN.

- Thứ ba, góp phần hạn chế việc cho vay nặng lãi ở nông thôn.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 31 - 34)