Những hạn chế yếu kém về huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 60 - 62)

- Thứ t, góp phần khẳng định mơ hình kinh tế hợp tác và HTX của Đảng, nhà

d. Giai đoạn 4: Quy trình thu hồi nợ vay

2.2.3.3. Những hạn chế yếu kém về huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá

QTDND cơ sở trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá

* Một là, hạn chế về huy động vốn:

Trong công tác huy động vốn ở QTDND cơ sở hiểu theo nghĩa rộng nó đợc bao hàm tồn bộ các nguồn vốn huy động về để cho vay nh: huy động vốn điều lệ, vốn tiết kiệm, vốn đi vay, huy động vốn các dự án và các nguồn vốn khác... Hiểu theo nghĩa hẹp là huy động vốn tiết kiệm tại chỗ.

Trong những năm qua QTDND cơ sở trên địa bàn đã rất cố gắng nhng thực tế vẫn cón nhiều hạn chế cụ thể nh sau:

- Thứ nhất: Đối với vốn điều lệ tăng chậm, có một số quỹ huy động vốn góp rất kho khăn, nhất là vốn cổ phần thờng xuyên, có những QTD cơ sở việc huy động

vốn góp điều lệ cha mang tính tự nguyện, cịn gị bó, ép buộc, nh khi thành viên cần vốn đến vay thì khấu trừ tiền vay để góp vào vốn điều lệ. Tính đến hết năm 2007 có 23/40 QTDND cơ sở có số vốn điều lệ dới 500 triệu đồng. Thể hiện quy mô hoạt động cha thực sự phát triển vì theo quy định của NHNN: “ Cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có “ mà vốn tự có chủ yếu là nguồn vốn điều lệ. Vì vậy nếu số vốn điều lệ thấp thì quy mơ các món vay nhỏ, cha đáp ứng nhu cầu vốn đối với những thành viên phát triển sản xuất kinh doanh lớn, tốc độ phát triển chậm.

- Thứ hai: Về vốn huy động tiết kiệm bình quân chung của các QTDND cơ sở trên địa bàn thì tỉ lệ huy động vốn tiết kiệm chiếm tỉ trọng tơng đối cao trong tổng d nợ (Trên 50%) nhng thực tế vẫn còn một số quỹ cơ sở huy động tiết kiệm cịn chậm, rất khó khăn tỉ lệ vốn huy động tai chỗ quá thấp so với tổng d nợ cụ thể nh: QTDND cơ sở Bình Minh số liệu đến ngày 30/12/2007 tỉ lệ vốn huy động tiết kiệm chiếm 15%/Tổng d nợ; hoặc một số Quỹ cơ sở khác tỉ lệ vốn huy động còn dới 50% nh: QTD Nga Thành, Yên Phong, Thọ Lập….Một số QTD cơ sở cha thực sự khai thác hết tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân c.

- Thứ ba: Đối với huy động các nguồn vốn dự án, vốn đi vay, vốn tài trợ khác. nhìn chung các QTDND cơ sở cha phát huy đựơc hết khả năng, kết quả các nguồn vốn này tham gia vào hoạt động tại các QTDND cơ sở cịn q ít so với Tổng nguồn vốn hoạt động.

- Thứ t: Chủ yếu huy động vốn của QTDND cơ sở là đang thực hiện các hình thức truyền thống, cịn các hình thức linh hoạt khác nh các ngân hàng thơng mại, hoặc các sản phẩm mới cịn q khiêm tốn, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng còn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, việc cung cấp các dịch vụ thanh tốn nh các tổ chức tín dụng cịn q hạn chế.

* Hai là, những hạn chế yếu kém về cho vay tín dụng.

Hoạt động cho vay tại QTDND cơ sở trên địa bàn, qua thực tiễn đánh giá đã đạt đợc những kết quả khả quan, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển. đặc biệt về chất lợng tín dụng tốt (biểu 2.9). Tuy nhiên, hoạt động cho vay tín dụng của các QTDND cơ sở trên địa bàn còn bộc lộ những hạn chế yếu kém sau:

- Thứ nhất: Hình thức cho vay cha đa dạng, chủ yếu mới cho vay vốn ngắn hạn. Đối tợng cho vay chỉ bó hẹp trong thành viên, phơng thức cho vay đơn giản, các nghiệp vụ còn nghèo nàn mới chỉ đơn thuần dừng lại ở hoạt động huy động vốn và hoạt động cho vay vốn nên cha cung cấp đợc các dịch vụ đa dạng đối với các

thành viên, đồng thời cha thu hút đợc khách hàng ngoài thành viên đến quan hệ giao dịch với QTDND cơ sở.

- Thứ hai: Quy mô cho vay nhỏ, tỷ lệ cho vay vốn trung hạn, dài hạn còn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng d nợ của các QTDND cơ sở cha đáp ứng đợc nhu cầu của thành viên. Đồng thời cha khai thác đợc nhiều nguồn vốn dự án để đáp ứng, hỗ trợ thành viên khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, ni trồng thuỷ sản. có giá trị cao đối với thành viên.

- Thứ ba: Hoạt động cho vay cha thực sự phát triển, có thời điểm mùa vụ cịn cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu vốn của thành viên, cha hỗ trợ đợc nhiều cho thành viên khi gặp phải thiên tai dịch bệnh, đặc biệt giai đoạn hiện nay (2007-2008 ). Vịng quay vốn tín dụng cịn thấp.

- Thứ t: Chất lợng cho vay còn thấp, thể hiện ở từng bớc thẩm định trớc. Trong và sau khi cho vay, ở QTDND cơ sở chủ yếu là dựa vào sự tín nhiệm của thành viên, đồng thời đa số các món vay là tín chấp, khơng có đảm bảo bằng tài sản. Trong thực tiễn nợ quá hạn so với tổng d nợ rất thấp so với các ngân hàng thơng mại (Biểu 2.9) nhng nguồn vốn huy động của từng QTDND cơ sở nhỏ, những khoản nợ xấu tiềm ẩn rủi ro, phần lớn là khơng có tài sản đảm bảo, mà hệ thống QTDND lại cha có cơ chế khoanh nợ, xố nợ. Trong khi đó nhu cầu cho vay hỗ trợ thành viên phục vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nông thôn ngày càng cao.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 60 - 62)