Đánh giá kết quả góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 60)

- Thứ t, góp phần khẳng định mô hình kinh tế hợp tác và HTX của Đảng, nhà nớc trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở khu vực nông thôn.

d. Giai đoạn 4: Quy trình thu hồi nợ vay

2.2.3.2 Đánh giá kết quả góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vẫn giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, việc phục vụ đáp ứng các nhu cầu tài chính ngân hàng, đặc biệt về vốn cho khu vực này vẫn cha đợc đáp ứng hoàn toàn đầy đủ. Vào những năm 90, vẫn chỉ có khoảng 30% dân số nông thôn có thể tiếp cận với các dịch vụ tài chính ngân hàng, trong khi tiềm năng, nhu cầu ở khu vực này là rất lớn.

Các thị trờng tín dụng chợ đen, không chính thức, các hình thức chơi hụi, cho vay nặng lãi vẫn tồn tại và phát triển. QTDND ra đời đã đáp ứng kịp thời nhu cầu cung ứng vốn tại chỗ, tạo ra nhiều khả năng thuận lợi cho ngời gửi vốn và vay vốn. Quy mô còn nhỏ nhng thực tế hoạt động của QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã góp phần phát triển kinh tế hộ khu vực nông thôn (nơi có QTDND cơ sở hoạt động) và mang lại hiệu quả trên nhiều mặt cụ thể.

- Một là, Thông qua hoạt động QTDND đã góp phần thúc đẩy kinh tế t nhân ở khu vực nông nghiệp, nông thôn ngày càng phát triển, số lợng các doanh nghiệp ngày càng tăng, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đa dạng, phong phú cung cấp cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt động tín dụng của QTDND cơ sở đã hỗ trợ một bộ phận các hộ t nhân, các doanh nghiệp nhỏ ở khu vực đang sản xuất kinh doanh rất hiệu quả, năng động, linh hoạt và thích ứng nhanh với diễn biến thị trờng.

- Hai là, Thông qua QTDND là đầu mối, QTDND cơ sở thực hiện các chơng

trình dự án: “Dự án Tài chính doanh nghiệp nông thôn“; dự án trồng cây ăn quả ..v..v... đã đáp ứng cho các hộ, các doanh nghiệp t nhân phát triển sản xuất kinh

doanh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp nông thôn. Các ch- ơng trình cụ thể đang đợc QTDND cơ sở trên địa bàn triển khai và phát triển nh: Dự án trồng cây ăn quả; chơng trình phát triển vùng mía nguyên liệu, nuôi bò sữa tại các QTD cơ sở Xuân Châu, Xuân Lam, Xuân Thiên .. (Huyện Thọ Xuân). Chơng trình phát triển kinh tế trang trại tại QTD Định Tờng, chăn nuôi lợn hớng nạc. ở một số Quỹ cơ sở hiện nay rất có hiệu quả về kinh tế, môi trờng; đặc biệt là tạo công ăn việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi thất nghiệp ở khu vực nông thôn, góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội trên địa bàn nông thôn.

- Ba là, ở những địa bàn có QTDND cơ sở hoạt động thì tình trạng cho vay nặng lãi, hụi họ... cơ bản đợc hạn chế, tạo ra sự lành mạnh trong hoạt động tín dụng và cũng tạo ra cơ hội cho thành viên nghèo tiếp cận với dịch vụ tài chính ngân hàng, bình đẳng trong việc vay, trả nợ với lãi suất, số tiền hợp lý, thuận lợi. Đó cũng chính là tạo điều kiện cho ngời nghèo (Không có tài sản thế chấp) vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần tích cực chơng trình xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên số QTD cơ sở trên địa bàn cha nhiều, hiện nay trên địa bàn có 42 QTDND cơ sở hoạt động ở 65 xã, phờng/Tổng số 627 xã phờng trên toàn Tỉnh.

- Bốn là, Thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c đến mức tối đa vì QTDND cơ sở hoạt động rất gần dân c, sát với dân, thủ tục giao dịch rất thuận lợi, nên thu hút từ những món tiền nhàn rỗi rất nhỏ trở lên. Thực tế có rất nhiều món có giá trị từ 100 đến 500 nghìn đồng. nh vậy về mặt xã hội là đảm bảo an toàn vốn nhàn rỗi của dân c, mặt khác có thu nhập về mặt kinh tế (lãi tiền gửi); có nguồn vốn để hỗ trợ sản xuất kinh doanh phát triển. Tạo nên sự đồng bộ về huy động và sử dụng vốn có hiệu quả ở khu vực nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 60)