Bài học vận dụng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 28 - 31)

Đối với Việt Nam là nớc nơng nghiệp có tới gần 80% dân c sống ở địa bàn nông thôn và hoạt động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, do vậy giải quyết những vấn đề liên quan đến nông dân khơng chỉ là vấn đề ruộng đất mà cịn phải giúp họ giải quyết những khó khăn trong sản xuất và đời sống, đấu tranh nạn cho vay nặng lãi. Sau khi giành chính quyền đợc một tháng Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh tổ chức “nơng bình phố ngân quỹ” là quỹ cho vay và kêu gọi các nhà t sản gửi tiền để giúp Chính phủ có vốn để cho nơng dân vay. Ngày 03/02/1946 Hộ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 14/SL thành lập “Nha tín dụng sản xuất ” có tổ chức hệ thống tới các tỉnh làm nhiệm vụ cho nông dân vay vốn để tăng gia sản xuất. Nguồn vốn cho nông dân vay chủ yếu dựa vào tiền của Chính phủ cùng với vốn của nhà tín dụng, Nhà nớc đã chú ý xây dựng và phát triển các hình thức tín dụng nhân dân để hỗ trợ hoạt động của nha tín dụng, phát huy truyền thống đồn kết tơng trợ trong nhân dân, trong thời gian này đã xây dựng gần 900 tổ chức vay mợn, tiền thân của Hợp tác xã tín dụng sau này, gồm hàng chục vạn nơng dân nghèo tham gia.

Đến cuối năm 1960 các địa phơng miền Bắc đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng Hợp tác xã tín dụng ở nơng thơn. Với 5.249 Hợp tác xã, 2082 ngàn xã viên tham gia chiếm 71% hộ nông dân ở Đồng bằng Trung du và 61% hộ miền núi việc xây dựng Hợp tác xã tín dụng, Quỹ tín dụng đã hình thành quan hệ vay mợn mới mở rộng khắp trong nông thôn, là công cụ đấu tranh nạ cho vay nặng lãi và hỗ trợ phong trào Hợp tác hố nơng nghiệp. Mạng lới Hợp tác xã tín dụng Quỹ tín dụng đợc coi nh “cánh tay đắc lực” của Ngân hàng trong khu vực kinh tế nơng thơn. Ngày 28/05/1966 Ban bí th Trung ơng Đảng đã ban hành chỉ thị 131/CT-TW về “củng cố Hợp tác xã tín dụng để tăng cờng cơng tác tín dụng và quản lý tiền tệ ở nông thôn”. Ngày 15/02/1972 Hội đồng Chính phủ (nay là Thủ tớng Chính phủ) đã ban hành Nghị quyết số 98 - CP về “Tăng cờng quản lý tín dụng tiền tệ ở nơng thơn và chấn chỉnh các Hợp tác xã tín dụng”. Đến cuối những năm 1980, đầu những năm 1990 thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn hoạt động sôi động, ngày càng phát triển. Các Hợp tác xã tín dụng, Quỹ tín dụng mở rộng kinh doanh bất cập với năng lực quản trị, điều hành, mặt khác trong quá trình chuyển đổi cơ chế, tiếp cận với cơ chế thị trờng ngời gửi tiền cũng nh ngời đi vay khơng nắm bắt nhanh nhạy vịng xoay thị trờng, làm ăn thua lỗ đã dẫn đến một số lớn Hợp tác xã, Quỹ tín dụng mất khả năng thanh tốn, phá sản. Hoạt động của Hợp tác xã tín dụng, Quỹ tín dụng kiểu cũ khơng phù hợp với cơ chế thị trờng.

Nhìn lại chặng đờng lịch sử gần nửa thế kỷ xây dựng và phát triển Hợp tác xã tín dụng ở nớc ta, ngành Ngân hàng tự hào về sự đóng góp của mình đối với sự trởng

thành của mơ hình tín dụng này. Tuy nhiên, phong trào xây dựng và phát triển các Hợp tác xã tín dụng ở Việt Nam với nhiều thăng trầm, có lúc lên, lúc xuống, thậm chí có thời gian ngừng hoạt động, đổ vỡ nặng nề, song các Hợp tác xã đã đóng vai trị trung gian tài chính, cung ứng dịch vụ Ngân hàng cho nơng dân ở mọi miền đất nớc, kể cả vùng sâu, vùng xa. Hoạt động các tổ chức này chiếm tỷ trọng tuy nhỏ trên thị trờng dịch vụ Ngân hàng nhng đã có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn. Từ những bài học kinh nghiệm quý báu qua một chặng đờng xây dựng và phát triển Hợp tác xã tín dụng tin và học tập kinh nghiệm của các nớc nh: Đức, Canada. Ngày 27/07/1993 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 390/TTg v/v triển khai đề án thí điểm thành lập QTDND.

Từ kết quả thí điểm thành lập QTDND đợt một, trởng ban chỉ đạo Trung ơng - Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã báo cáo lên Chính phủ và ngày 22/08/1994, Phó Thủ tớng Phan Văn Khải họp với ban chỉ đạo của Trung ơng đã kết luận: “ Việc thành lập QTDND ở nông thôn là một yêu cầu thực tế và bức bách. Mơ hình tổ chức QTDND qua thực tiễn thí điểm ở 148 cơ sở trong một thời gian ngắn đã thu hút đợc kết quả bớc đầu chứng tỏ là một hớng đúng, đáp ứng đợc yêu cầu khai thác tiềm năng về vốn phục vụ tại chỗ cho phát triển nông nghiệp và nông thôn. Trên cơ sở kinh nghiệm bớc đầu cần củng cố và phát triển thêm ”

Đến nay cả nớc đã có hơn 1000 QTDND cơ sở hoạt động trên 53/61 tỉnh Thành phố. Các QTDND cơ sở không những phát triển về mặt số lợng mà ngày một tăng trởng về quy mô hoạt động, qua từng năm nguồn vốn đợc tăng lên. Với chức năng nhiệm vụ của QTDND cơ sở là huy động vốn và cho vay thành viên phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống. Chủ yếu là khu vực nơng nghiệp nơng thơn. Qua 15 năm thí điểm và đi vào hoạt động có thể khẳng định chủ trơng của Đảng và Nhà nớc vận dụng mơ hình QTDND vào thực tiễn Việt Nam chứng tỏ là một hớng đúng, đáp ứng đợc yêu cầu khai thác tiềm năng về vốn phục vụ tại chỗ cho phát triển nông nghiệp nông thôn phù hợp với nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân, đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn nông thôn. Tạo thêm cơng ăn việc làm cho nơng dân, góp phần thúc đẩy việc mở rộng khôi phục làng nghề và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Thông qua việc huy động vốn nhàn dỗi trong dân c để cho vay trực tiếp các thành viên đã hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Sự ra đời QTDND đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên gửi vốn, vay vốn khi cần thiết và có điều kiện tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau mở rộng sản xuất kinh doanh cải thiện nâng cao đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo trên địa bàn, góp phần hình thành quan hệ sản xuất mới ở nông thôn, đẩy lùi, khôi

phục lịng tin đối với nhân dân đối với loại hình tín dụng hợp tác, tạo đợc sự đồng tình của cấp uỷ, chính quyền đối với mơ hình QTDND.

Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn từ hoạt động QTDND cơ sở ở Việt Nam.

- Thứ nhất, công tác tuyên truyền về chủ trơng, chính sách, mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động QTDND cơ sở phải đi trớc một bớc và phải duy trì thờng xuyên, liên tục. Nội dung tuyên truyền phải sâu sát, thiết thực, phù hợp với trình độ dân trí. Hình thức tun truyền phải sâu rộng phong phú và đa dạng .

- Thứ hai, phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc, tồn diện, liên tục của cấp uỷ, chính quyền các cấp. Thực tế cho thấy ở địa phơng nào cấp uỷ, chính quyền các cấp xã, huyện, tỉnh quan tâm chỉ đạo đúng mức thì ở đó kết quả xây dựng, hoạt động của QTDND cơ sở ở đó sẽ tốt, và có hiệu quả hơn.

- Thứ ba, xây dựng và hoạt đông QTDND cơ sở phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng và tự chịu trách nhiệm. Qúa trình hoạt động QTDND cơ sở phải bám sát mục tiêu tơng trợ cơng đồng, hoạt động vì lợi ích của QTDND cơ sở và thành viên là mục tiêu hàng đầu. Đồng thời coi trọng đúng mức mục tiêu lợi nhuận, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính của mình.

- Thứ t, chọn điểm xây dng QTDND cơ sở phải đủ điều kiện quy định nh: Môi trờng hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng và yêu cầu nguyện vọng của nhân dân, sự nhất trí của cấp uỷ, chính quyền địa phơng. Khơng xây dựng theo kiểu phong trào.

- Thứ năm, phải chọn đội ngũ cán bộ làm việc tại QTDND cơ sở có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm và có chun mơn nghiệp vụ.

- Thứ sáu, Ngân hàng nhà nớc thực sự giữ vai trò chỉ đạo, quản lý, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho các QTDND cơ sở ra đời và hớng dẫn kiểm tra, kiểm soát giúp QTDND cơ sở hoạt động đung quy trình, quy chế.

- Thứ bảy, để hệ thống QTDND hoạt động an tồn, hiệu quả và phát triển thì cần có sự quan tâm, hỗ trợ, khuyến khích của Nhà nớc, các ban nghành có liên quan và các tổ chức đồn thể về nhiều mặt, nhất là chính sách u đãi thuế, chính sach cán bộ.

- Thứ tám, phải có một hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ, có đủ cơ sở lý luận và thực tiễn không ngừng nghiên cứu, bổ sung hồn thiện các cơ sở đó.

Chơng 2

Một phần của tài liệu huy động vốn và cho vay tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 28 - 31)