Điều tra phục vụ lập quy hoạch GTVT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH VÀO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH HƯNG YÊN (Trang 79 - 88)

Công tác điều tra phục vụ quy hoạch GTVT cần chú ý và phải thực hiện các công tác sau:

Vì mục đích điều tra là để thu thập các số liệu, thông tin cần thiết để giải quyết nhiệm vụ đề ra nên mục đích điều tra quy hoạch cũng phải thu thập đủ các số liệu theo yêu cầu của công tác lập quy hoạch phát triển GTVT của một vùng hay một khu vực. Việc xác định mục đích của điều tra ảnh hưởng rất nhiều đến nội dung công tác điều tra, song mục đích của công tác điều tra lại phụ thuộc vào mục đích của quy hoạch đề ra vì vậy muốn làm tốt công tác điều tra người điều tra phải hiểu rõ mục đích chính hay mục tiêu của quy hoạch nhằm giải quyết vấn đề gì, ví dụ mục tiêu quy hoạch phát triển hạ tầng cơ sở giao thông vận tải hay quy hoạch lại mạng lưới vận tải nhằm giải quyết vấn đề ách tắc giao thông hoặc giải quyết vấn đề môi trường...

4.2.6.1.1. Các phương pháp điều tra ạ Nhóm phương pháp trực tiếp gồm:

Phương pháp trực tiếp tại hiện trường và phương pháp phỏng vấn.

Phương pháp phỏng vấn gồm:

− Phương pháp phái viên điều tra trực tiếp phỏng vấn. − Phương pháp ghi báọ

− Phương pháp gửi thư.

b. Nhóm các phương pháp gián tiếp:

Phương pháp điều tra thu thập số liệu qua niên giám thống kê và các chứng từ sổ sách.

Phương pháp thu thập số liệu thông qua các việc tính toán gián tiếp.

4.2.6.1.2. Trình tự và nội dung điều tra quy hoạch GTVT

ạ Công tác chuẩn bị và tổ chức điều tra bao gồm các nội dung sau:

Xác định mục đích, nhiệm vụ điều trạ

Trang 78

Xác định giới hạn khu vực điều tra và đối tượng điều trạ Lập kế hoạch công tác cho đoàn điều trạ

Tổ chức đoàn điều trạ

Công tác điều tra thu thập số liệu, lập hồ sơ tổng hợp số liệu điều tra bao gồm: Điều tra về tự nhiên xã hộị

Điều tra hiện trạng ngành giao thông vận tảị Điều tra các ngành kinh tế.

Xử lý số liệu và tổng hợp số liệu điều tra theo nội dung và yêu cầu điều trạ

b. Nội dung:

b.1. Phải thu thập đầy đủ các số liệu về điều kiện tự nhiên, xã hội trong khu vực quy hoạch có liên quan đến hoạt động của ngành:

Các số liệu cần thu thập bao gồm:

Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết, hệ thống sông ngòi, tình hình phân bố tài nguyên trong khu vực nghiên cứu như tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản...

Các số liệu thu thập về điều kiện tự nhiên phải phản ánh sự liên quan đến việc xác định quy mô xây dựng, các điều kiện xây dựng và cải tạo, các nguồn lực cung cấp cho việc xây dựng và khai thác công trình giao thông và khả năng phát triển hệ thống giao thông khu vực nghiên cứụ

Đ Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý:

− Khu vực quy hoạch nằm ở vị trí nào (kinh độ, vĩ độ), tiếp giáp với những tỉnh nào, khu vực nào, miền nào, diện tích tự nhiên, những đặc điểm về địa lý...

− Vị trí, vai trò của quy hoạch đối với việc bảo đảm an ninh quốc gia, quốc phòng, đối với sự phát triển kinh tế, văn hoá trong khu vực cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.... − Vị trí hệ thống giao thông của khu vực quy hoạch trong việc phát triển hệ thống giao thông khu vực và quốc giạ..

Địa hình:

− Mô tả khái quát về địa hình khu vực quy hoạch thuộc loại nào (vùng đồng bằng, trung du hay miền núi), tình hình phân bố địa hình đồi, núi, đồng bằng, sông, ngòi, biển, độ caọ..

Thời tiết khí hậu thuỷ văn:

− Khu vực quy hoạch thuộc loại vùng khí hậu nàỏ nhiệt độ trung bình hàng năm, nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, tháng có nhiệt độ trung bình, cao, thấp... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Độ ẩm bình quân, tháng có độ ẩm cao, thấp, trung bình...

− Chế độ mưa bão: Chế độ mưa hàng năm, tháng mưa nhiều nhất, ít nhất, lượng mưa trung bình, cao nhất, thấp nhất, thời gian có bão hàng năm, số tháng bão, cấp bão trung

Trang 79

bình, cao nhất...

− Tình hình giao thông trong khu vực khi xảy ra mưa bão, mức độ thiệt hại hàng năm đối với các công trình giao thông khi có mưa bão lớn...

− Hệ thống sông ngòi, chế độ thuỷ văn trên các con sông, mực nước trung bình, cao nhất, thấp nhất, tốc độ dòng chảy, chế độ dòng chảy, tháng có mực nước cao nhất, thấp nhất, trung bình, khả năng phát triển hệ thống giao thông thuỷ, mức độ ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn trên sông đến việc phát triển giao thông thuỷ và xây dựng các công trình trên sông...

− Chế độ nước lũ: Số tháng lũ, mực nước lũ cao nhất, thấp nhất, trung binh, tình hình cây trôi trong mùa lũ...

− Mức độ ảnh hưởng của mưa lũ đến giao thông thuỷ, bộ trong khu vực...

− Chế độ thuỷ triều, thời gian diễn biến mực nước triều hàng ngày, diễn biến mực nước triều trong tháng, trong năm...

− ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều đến chế độ dòng chảy của các con sông, đến bồi đắp lòng sông, đến tổ chức vận tải thuỷ và xây dựng công trình thuỷ...

Đ Tình hình phân bố tài nguyên...

− Các tài nguyên trong khu vực bao gồm: Tài nguyên đất, nước, tài nguyên rừng, biển, thuỷ hải sản, khoáng sản, các mỏ vật liệu xây dựng, tiềm năng khai thác du lịch...

− Cần điều tra thu thập các số liệu về các nguồn tài nguyên hiện có trong khu vực quy hoạch về trữ lượng, khả năng khai thác, các nguồn tài nguyên đã và đang khai thác, tình hình khai thác tài nguyên trong tương laị..

− Các số liệu về điều kiện xã hội trong khu vực phải phản ảnh về tình hình dân số trong khu vực, tình hình phát triển dân số, khả năng cung cấp nguồn lao động, quy luật đi lại, tập quán đi lại, mối quan hệ vận chuyển và nhu cầu đi lại, tính chất đi lại, khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...

− Ngoài ra còn phải thu thập các số liệu khác về điều kiện tự nhiên, xã hội trong khu vực có ảnh hưởng đến điều kiện xây dựng và đến kết quả hoạt động của ngành.

Đ Nội dung của điều tra xã hội cần chú ý các vấn đề sau:

− Tình hình phát triển dân số, mật độ dân số và phân bố dân cư, nhịp độ tăng trưởng dân số hiện tại và trong tương laị

− Thành phần dân cư theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, theo trình độ văn hoá và theo mức sống...

− Đặc điểm dân cư, thói quen đi lại, tính chất đi lại của từng nhóm dân cư theo các mục đích khác nhaụ..

− Số lần đi lại cho mục đích sản xuất, số lần đi lại với mục đích sinh hoạt văn hoá, xã hội và cho mục đích cá nhân.

− Nhu cầu đi lại và tỷ lệ nhu cầu đi lại trong tổng nhu cầu đi lại có sử dụng các loại phương tiện vận tải khác nhau, phương tiện cá nhân, phương tiện công cộng...

Trang 80

− Mối quan hệ kinh tế, văn hoá giữa các vùng trong và ngoài khu vực...

− Tình hình lao động và phân bố lao động, tình hình sử dụng lao động trong khu vực... − Mức tiêu thụ bình quân từng loại sản phẩm chủ yếu của một người dân trong khu vực sản xuất cho sinh hoạt và cho tiêu dùng...

b.2. Phải thu thập các số liệu về hiện trạng của ngành GTVT trong khu vực Các số liệu này bao gồm:

Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành về các mặt số lượng và chất lượng như hiện trạng mạng lưới đường sông, đường sắt, đường biển, đường bộ, hiện trạng bến xe, bến đò, nhà ga, cảng...

Yêu cầu: Cần nêu rõ tiêu chuẩn thiết kế, tình hình chất lượng, tình hình tổ chức khai thác sử dụng, tình hình quản lý các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, tính chất phục vụ, mối quan hệ về vận tải của chúng ở thời kỳ hiện tại và trong tương lai, khả năng nâng cấp, cải tạo hoặc xây dựng mới của các tuyến đường, các công trình để làm cơ sở cho việc đề ra các biện pháp cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới các công trình trên cơ sở phát huy tối đa năng lực làm việc của các công trình giao thông vận tảị..

Tình hình phương tiện vận tải về số lượng và chất lượng, tình hình tổ chức vận tải, kết quả hoạt động của ngành vận tải, các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động của ngành để từ đó có giải pháp cho tương lai nhằm hạn chế những yếu tố tác động tiêu cực, phát huy những yếu tố tác động tích cực đến kết quả hoạt động của ngành.

Yêu cầu: Các số liệu điều tra phải phản ánh được mối quan hệ giữa kết quả hoạt động của ngành với sự phát triển kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứụ

Tình hình tổ chức và quản lý của ngành, tình hình duy tu bảo dưỡng và khai thác công trình giao thông, tình hình cung cấp vốn đầu tư, tình hình sử dụng và quản lý vốn đầu tư để từ đó đề ra biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý ngành trong tương laị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ Hệ thống giao thông đường bộ:

Phải thu thập các số liệu phản ánh về số lượng và chất lượng hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực, cụ thể phải nêu ra được tổng số chiều dài mạng lưới trong khu vực, trong đó phân ra:

Hệ thống đường do trung ương quản lý: Bao gồm toàn bộ hệ thống quốc lộ đi qua địa bàn địa phương

− Tổng chiều dài quốc lộ qua địa bàn..

− Chiều dài từng tuyến, cấp đường, bề rộng nền đường, bề rộng mặt đường, loại kết cấu mặt đường...

− Hiện trạng nền mặt đường và các công trình trên đường so với thiết kế và so sánh với nhu cầu vận chuyển...

− Tình hình khai thác trên từng tuyến đường...

Trang 81

phương thời kỳ hiện tại và trong tương laị..

− Khả năng nâng cấp, cải tạo những tuyến đường, những công trình trên đường...

Hệ thống đường giao thông địa phương: Gồm hệ thống đường tỉnh, hệ thống đường huyện, đường nội thị, đường xã. Nội dung điều tra với hệ thống đường này như sau: − Chiều dài từng tuyến phân theo cấp quản lý: Tỉnh lộ, huyện lộ, đường nội thị, đường xã, đường nông thôn..

− Phân theo loại mặt đường: Đường nhựa, đường đá, đường cấp phối, đường đất... − Chiều dài từng đoạn, cấp kỹ thuật, tình trạng từng đoạn, số lượng và chất lượng công trình trên từng tuyến..

− Cấp đường, bề rộng nền, mặt đường theo thiết kế và hiện tạị

− Mật độ giao thông: số km/km2 , km/1000 dân, tổng diện tích giành cho giao thông... − Chất lượng nền mặt đường, tình trạng nền đường, tình trạng mặt đường...

− Tình trạng các công trình đảm bảo giao thông (cọc tiêu, biển báo, cột km...).

− Tình trạng khai thác vận chuyển trên từng tuyến, vai trò của các tuyến trong hệ thống giao thông khu vực..

− Tính chất phục vụ của từng tuyến đường, khả năng cung cấp, cải tạo hoặc đưa nên cấp quản lý cao hơn.

Tình hình các công trình nhân tạo trên từng tuyến đường:

− Tổng số cầu cống, tổng chiều dài trong đó phân ra: loại cầu, vĩnh cửu, bán vĩnh cửu, cầu tạm...

− Năm xây dựng, tình trạng cầụ..

− Khổ cầu, tải trọng thiết kế, tốc độ thiết kế, tốc độ khai thác... − Chất lượng cầu, tình trạng khai thác.

− Tình trạng cống: Tổng số cống, tổng chiều dài, loại cống, tình trạng sử dụng, tình trạng khai thác.

− Hiện trạng bến xe, bãi đỗ:

− Số lượng bến đỗ, diện tích từng bến, diện tích sử dụng... − Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật từng bến.

− Sự phù hợp về vị trí bến bãị

− Tình hình khai thác, sử dụng, số lượng xe ra, vào, số xe đỗ, chất lượng phục vụ... − Khả năng nâng cấp, mở rộng hoặc cải tạo trong tương laị..

Đ Hệ thống giao thông đường sắt trong khu vực:

− Tổng chiều dài toàn bộ các tuyến đường sắt đi qua địa bàn.

− Chiều dài từng đoạn tuyến đường sắt quốc gia, đường nhánh qua địa bàn, khổ đường, loại đường, cấp kỹ thuật...

− Hiện trạng về chất lượng nền đường và kiến trúc tầng trên của các tuyến đường sắt... − Tình hình khai thác các tuyến đường sắt đi qua địa bàn.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang 82

− Mối quan hệ vận tải của các tuyến đường sắt này với hệ thống giao thông khác trên địa bàn.

− Tình hình các công trình nhân tạo trên từng tuyến đường:

− Tổng số cầu, cống, tổng chiều dài, trong đó phân ra loại cầu, vĩnh cửu, bán vĩnh cửu, cầu tạm...

− Năm xây dựng, tình trạng cầụ..

− Khổ cầu, tải trọng thiết kế, tốc độ thiết kế, tốc độ khai thác... − Chất lượng cầu, tình trạng khai thác...

− Tình trạng cống, tổng số cống, tổng chiều dài, loại cống, tình trạng sử dụng...

− Tình trạng hệ thống thông tin tín hiệu, các công trình đảm bảo an toàn giao thông trên đường sắt...

− Hiện trạng các điểm giao cắt với đường bộ...

− Tình trạng khai thác, tốc độ kỹ thuật, tốc độ khai thác... − Tổng số ga trên địa bàn, số ga hàng hoá, hành khách... − Hiện trạng cơ sở vật chất và tình trạng khai thác của các gạ..

− Mối quan hệ vận chuyển giữa các ga hàng hoá, hành khách với hệ thống giao thông trong và ngoài khu vực...

− Vai trò của các tuyến đường sắt ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội và phát triển hệ thống giao thông khu vực...

Đ Hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa:

Tình hình đường sông, luồng lạch trong khu vực..

− Tổng chiều dài toàn bộ, chiều dài từng đoạn theo cấp hạng kỹ thuật, chiều dài khai thác từng đoạn...

− Tổng chiều dài khai thác, phân theo cấp quản lý và cấp kỹ thuật...

− Tình trạng luồng lạch, tình hình trang bị hệ thống thông tin tín hiệu đường sông, tình hình nạo vét và khả năng cải tạo luồng lạch...

− Tình hình khai thác, tính chất phục vụ...

Tình hình các công trình trên sông...

− Tình hình bến bãi: Số lượng bến cảng sông, khả năng tiếp nhận loại tầụ..

− Tình trạng các cảng biển nội địa, tình hình trang bị cơ sở vật chất, tình hình kho bãị..

− Khả năng thông qua trong thời kỳ hiện tại và tương laị.. − Khả năng cải tạo và nâng cấp bến bãi, cảng...

Đ Hệ thống giao thông đường biển:

− Vị trí của hệ thống cảng biển trên địa bàn...

− Các tuyến vận tải biển từ các cảng biển, phân ra cảng biển dọc bờ, cảng biển quốc tế...

Trang 83

− Tình hình luồng ra vào các cảng biển...

− Vai trò của cảng biển trên địa bàn và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và hệ thống giao thông vận tải trong khu vực...

− Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của từng cảng...

− Tình hình hoạt động trên cảng, khả năng tiếp nhận loại tàu, tải trọng tàu ra vào cảng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Tình hình các kho chứa, tình trạng giao thông trong khu vực cảng... − Tình hình tổ chức khai thác.

− Mối quan hệ giữa vận tải biển với các phương thức vận tải khác trong khu vực... − Khả năng nâng cấp, cải tạo hoặc xây dựng mới các cảng biển và khả năng phát triển các tuyến vận tảị..

Đ Ngành hàng không dân dụng:

− Số lượng, cấp hạng sân baỵ..

− Số lượng đường hạ cánh, cất cánh, tình trạng kỹ thuật đường hạ cánh, cất cánh, khả năng nâng cấp, cải tạọ

− Diện tích nhà ga, tình trạng kỹ thuật nhà ga, khả năng tiếp nhận, lượng hành khách thông qua hiện nay và khả năng trong tương laị..

− Số hành khách đi, đến sân bay hiện naỵ

− Mối quan hệ vận tải của sân bay với hệ thống giao thông khu vực...

Đ Hệ thống đường chuyên dùng:

− Cần thu thập số liệu đánh giá tổng quát đường chuyên dùng về số lượng, chất lượng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH VÀO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH HƯNG YÊN (Trang 79 - 88)