Dự báo lưu lượng giao thông trên các tuyến đường bộ khác

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH VÀO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH HƯNG YÊN (Trang 65 - 97)

Ta dựa vào mô hình đàn hồị

Yn+t = Yn (1+∝tEt)t. Với Yn làgiá trị năm gốc. t là tầm dự báọ

Et hệsố đàn hồi của năm nghiên cứụ

Kết quả dự báo lưu lượng xe chạy qua các giai đoạn

(đơn vị: PCU/ng.đêm)

TT Tên đường Giai đoạn

2003 2010 2020 1 QL39 4.349 11.438 35.619 2 ĐT 39B 3.625 5.242 10.732 3 ĐT 195 1.472 2.857 7.953 4 ĐT 199 1.941 3.760 10.455 5 ĐT 200 2.783 4.073 8.457 6 ĐT 205 2.777 3.946 7.850 7 ĐT 206 1.427 2.572 6.729 3.5.6. Kết quả thực hiện: 3.5.6.1. Đường bộ 3.5.6.1.1. Hệ thống đường cao tốc

− Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng: Đoạn qua tỉnh Hưng Yên dài 29 km giai đoạn 2006 – 2008 xây dựng quy mô nền đường 6 làn xe, mặt đường 4 làn xe, giai đoạn 2011 – 2013 xây dựng hoàn chỉnh mặt đường cao tốc 6 làn xẹ

− Đường vành đai IV: Đoạn qua tỉnh Hưng Yên dài 14 km từ Mễ Sở đến Lạc Đạọ Giai đoạn 2010 – 2020 xây dựng với quy mô 6 – 8 làn xẹ

− Đường vành đai đô thị vệ tinh: Dài 17,46 km từ Chợ Gạo đến Cầu Tràng (hướng tuyến trùng với QL38B). Giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng với quy mô mặt cắt ngang 4 – 6 làn xẹ

3.5.6.1.2. Hệ thống quốc lộ:

− QL5: Xây dựng hệ thống đường gom dài 44 km dọc theo hai bên QL5. Giai đoạn 2004 - 2010 xây dựng giai đoạn 1. Giai đoạn 2011 – 2015 xây dựng nốt khối lượng còn lạị

− QL39 mới: Từ nay đến 2010 xây dựng 25 km QL39 mới từ Liên Phương đến Nghĩa Dân.

− QL39: Giai đoạn 2004 – 2006 nâng cấp 5,5 km đoạn qua thị xã Hưng Yên lên quy mô đường đô thị mặt cắt ngang 54m.

Trang 64

− QL38: Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp QL38 đoạn từ Cống Tranh đến Trương Xá lên đường cấp III đồng bằng, xây dựng mới đoạn Dốc Suối – Cầu Yên Lệnh dài 3,5 km với quy mô đường đô thị mặt cắt ngang 34 m.

− QL38B (ĐT39B nâng cấp): Giai đoạn 2004 – 2010 nâng cấp QL38B đoạn từ Chợ Gạo đến cầu Tràng dài 17,46 km đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.

− Xây dựng 12 nút giao khác mức giữa đường cao tốc với quốc lộ và tỉnh lộ, giữa quốc lộ và tỉnh lộ.

3.5.6.1.3. Hệ thống đường tỉnh:

− ĐT200: Giai đoạn 2006 – 1010 nâng cấp toàn tuyến dài 35,13 km, xây dựng mới đoạn từ Giai Phạm đến Chỉ Đạo dài 9,0 km và các đoạn chỉnh tuyến qua các khu dân cư dài 7km đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng. Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp toàn tuyến đạt quy mô đường cấp I đồng bằng.

− ĐT205+ĐT205C: Giai đoạn 2006 – 2010 nâng cấp toàn tuyến dài 39,8 km và xây dựng các đoạn chỉnh tuyến đạt quy mô đường cấp III đồng bằng.

− ĐT204: Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp 10,5 km ĐH204 từ Bô Thời đến Tân Phúc lên thành ĐT204. Nâng cấp toàn tuyến ĐT204 dài 17 km từ Dốc Kênh - Tân Phúc đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.

− ĐT206: Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp 10 km ĐT206 từ Bần (QL5) đến Yên Hoà đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.

− ĐT196: Giai đoạn 2006 – 2010 nâng cấp 6,0 km từ Chỉ Đạo đến Phố Nối đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, nâng cấp 3 km từ Cầu Gáy đến Chỉ Đạo đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng. Giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng mới đoạn tuyến từ Nhân Hoà đến Đại Đồng vượt qua đường sắt Hà Nội – Hải Phòng bằng cầu vượt theo quy mô đường cấp III đồng bằng.

− ĐT199: Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp ĐH199 từ Lực Điền đến Cống Tranh dài 14 km thành ĐT199 đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng, nâng cấp ĐT 199 từ Mễ Sở đến Lực Điền dài 14,7 km đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.

− ĐT209: Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp ĐH209 từ Đông Ninh – Dốc Bái thành ĐT209 với quy mô đường cấp IV đồng bằng, nâng cấp ĐT209 và xây dựng một đoạn tuyến mới dài 3,5 km theo quy mô đường cấp III đồng bằng.

− Đường Đinh Điền - Phạm Bạch Hổ: Giai đoạn 2004 – 2006 nâng cấp 2,7 km từ Chợ Gạo – Chùa Chuông theo quy mô đường đô thị mặt cắt ngang 34 m.

− ĐT195: Nghiên cứu giao ĐT195 đoạn từ Dốc Lã - La Tiến dài 29 km cho ngành GT quản lý, giai đoạn 2004 – 2010 xây dựng 20 km đường chân đê, giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng 40 km còn lạị

− Đường nối Hà Nội – Hưng Yên: Giai đoạn 2005 – 2007 xây dựng đường nối Hà Nội – Hưng Yên từ Cầu Thanh Trì đến ngã ba Dân Tiến dài 17,4 km theo quy mô đường cấp III đồng bằng, đoạn trong đô thị theo quy mô đô thị mặt cắt ngang rộng 100m. Giai đoạn 2011 – 2020 nâng cấp đường nối Hà Nội - Hưng Yên theo quy mô đường cấp I

Trang 65

đồng bằng.

3.5.6.1.4. Hệ thống đường huyện:

Giai đoạn 2004 2005: Sửa chữa cải tạo các tuyến đường huyện chất lượng xấu bằng cách làm mặt láng nhựa, bảo dưỡng định kỳ đảm bảo chất lượng khai thác.

Giai đoạn 2006 2010:

− Nâng cấp 100% các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng. − Cải tạo, nâng cấp hệ thống cầu cống trên toàn tuyến đường huyện cho phù hợp với cấp đường.

Giai đoạn 2011 2020:

− Bảo dưỡng, sửa chữa duy trì tiêu chuẩn cấp IV đồng bằng. − Cải tạo, nâng cấp hệ thống cầu cống.

− Nâng cấp ĐH202 thành ĐT202 đoạn từ Minh Tân – La Tiến đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, nâng cấp một số ĐH đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng: ĐH206 từ Lạc Đạo – Quán Chuột, ĐH208 từ bến Phú Thịnh ra QL39.

− Nghiên cứu xây dựng cầu vượt sông Luộc sang Thái Bình tại vị trí phà La Tiến hiện tạị

3.5.6.1.5. Hệ thống đường đô thị:

− Hệ thống đường nội đô thị xã Hưng Yên: Cải tạo và nâng cấp hệ thống đường hiện có, đồng thời phát triển thêm một số tuyến mới để đáp ứng yêu cầu quy hoạch thị xã Hưng Yên, nhựa hoá toàn bộ hệ thống đường trong thị xã Hưng Yên.

− Hệ thống đường vành đai thị xã Hưng Yên: Xây dựng hệ thống đường vành đai nối đường Phạm Bạch Hổ – Dốc Suối - ĐT39B (khu vực Nhật Tân) đến QL39 (Phương Chiểu) theo tiêu chuẩn đường phố chính cấp I mặt cắt ngang 34m.

− Hệ thống đường vành đai thị xã Phố Nối: Xây dựng hệ thống đường vành đai thị xã Phố Nối từ Yên Mỹ - Giai Phạm – QL5 – Lạc Hồng - Đình Dù – Phan Đình Phùng – QL5 – Liêu Xá - Tân Lập – Yên Mỹ dài 24 km quy mô đường phố chính cấp Ị

− Hệ thống trục chính đô thị Phố Nối: Xây dựng trục chính đô thị phía Bắc dài 5,0 km, mặt cắt ngang 42m và trục chính đô thị phía Nam dài 3,0 km có mặt cắt ngang 69m. − Đường nối khu CN Phố Nối B – Minh Đức: Giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng đường nối khu CN Phố Nối B – Minh Đức dài 8 km theo quy mô đường cấp III đồng bằng.

3.5.6.1.6. Đường giao thông nông thôn:

Đường liên xã: Toàn bộ đường liên xã, trục xã phải được nâng cấp mặt trải nhựa hoặc BTXM, nền đường tối thiểu 7m, mặt đường tối thiểu 5,5m.

− Giai đoạn 2004 – 2005: Không còn đường đất, 50% được rải nhựa hoặc BTXM. − Giai đoạn 2006 – 2010: Đường nhựa hoặc BTXM chiếm 70%.

Trang 66

Đường liên thôn: Quy mô tối thiểu nền đường rộng 7m, mặt đường tối thiểu 5,5m. − Giai đoạn 2004 – 2005: 80% đường được cứng hoá.

− Giai đoạn 2006 – 2010: 70% đường nhựa hoặc BTXM.

− Giai đoạn 2011 – 2020: Toàn bộ đường thôn xóm là đường nhựa hoặc BTXM.

Đường sản xuất chính: Quy mô nền đường tối thiều 5m, mặt đường 3,5m . Đến năm 2020 toàn bộ đường ra đồng được cứng hoá bằng vật liệu cứng.

3.5.6.1.7. Bến xe, bãi đỗ xe, cảng cạn:

− Xây dựng bến xe cấp huyện tại mỗi huyện.

− Xây dựng bãi đỗ xe tĩnh kiêm điểm dịch vụ nghỉ ngơi thị xã Hưng Yên (2 bãi), thị xã Phố Nối (1 bãi), bố trí các điểm đón trả khách trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ.

− Xây dựng hai cảng cạn tại thị xã Phố Nối: Cảng ICD Hưng Yên và cảng thông quan hàng hoá xuất nhập khẩu Hưng Yên.

3.5.6.1.8. Quy hoạch phát triển vận tải đường bộ:

− Từng bước đầu tư phát triển để đạt các chỉ tiêu về vận tải đường bộ là: Đến năm 2010 đạt 11,327 triệu tấn hàng hoá tương đường 457,78 triệu T.km; 3,339 triệu lượt hành khách tương đương 133,581 triệu HK.km. Đến năm 2020 đạt 33,93 triệu tấn hàng hoá tương đương 1.240,17 triệu T.km; 9,037 triệu lượt hành khách tương đương 361,516 triệu HK.km.

− Quy hoạch phát triển phương tiện vận tải: Dự báo nhu cầu phương tiện đến 2010 là 3.070 xe tải, 217 xe khách. Đến năm 2020 nhu cầu phương tiện là 5.213 xe tải, 392 xe khách.

− Nghiên cứu khai thác tuyến xe bus Hà Nội - Phố Nối – Hưng Yên, hạn chế tiến tới xoá bỏ công nông, thay thế bằng xe tải nhỏ.

3.5.6.1.9. Quy hoạch phát triển công nghiệp cơ khí GTVT:

− Trước mắt xây dựng xưởng sửa chữa ô tô với quy mô từ 150 – 200 xe/năm. Về lâu dài cần đầu tư dây chuyền sản xuất, lắp ráp ôtô tại thị xã Phố Nốị

3.5.6.2. Đường sông

− Nâng cấp, cải tạo các tuyến sông hiện có, nghiên cứu tập trung cải tạo nâng cấp hệ thống sông đào Bắc Hưng Hải bảo đảm thông suốt từ sông Hồng sang sông Thái Bình, nâng cấp, cải tạo, nâng cao năng lực của các cảng, bến hiện có, xây dựng một số cảng, bến mớị

− Các tuyến đường sông do TW quản lý: Sông Hồng, sông Luộc.

− Thực hiện đồng bộ với quy hoạch giao thông đường sông của cả nước: Cải tạo, nâng cấp, chỉnh trị, nạo vét luồng lạch, tăng cường trang bị và từng bước hiện đại hoá hệ thống trang thiết bị an toàn giao thông đường sông ...

3.5.6.2.1. Các tuyến sông địa phương: Từ nay đến 2010:

Trang 67

− Cải tạo hệ thống sông đào Bắc Hưng Hải, thông tuyến từ sông Hồng nối sang sông Thái Bình, đảm bảo tàu 200T có thể chạy quạ

− Cải tạo các sông khác: Sông Cửu Yên, sông Chanh, sông Điện Biên, sông Tam Đô đảm bảo tàu 150T có thể chạy quạ

Từ 2011 2020: Nâng cấp các tuyến sông khác đạt cấp 6.

3.5.6.2.2. Các cảng và bến sông:

− Xây dựng cảng sông Hồng có công suất 200.000T vào năm 2010 và 350.000T vào năm 2020.

− Xây dựng cảng Triều Dương có công suất 250.000T vào năm 2010 và 300.000T vào năm 2020.

− Xây dựng các bến: Bến Dốc Vĩnh, La Tiến, Phú Khê, Hải Triều, Cống Tranh, Lực Điền và các bến khác (7 bến gồm: Bến Chợ Thi, Thổ Hoàng, Kênh Cầu, Cầu Tràng, Bô Thời, Trương Xá, Kim Động), bến tàu khách Hưng Yên.

Giai đoạn 2011 2020: Tiếp tục hoàn chỉnh, từng bước hiện đại hoá.

3.5.6.2.3. Quy hoạch phát triển vận tải đường sông

Từng bước đầu tư phát triển để đạt các chỉ tiêu về đường sông là:

− Đến năm 2010: Vận chuyển 1.530,427 triệu tấn hàng hoá tương đương 153,042 triệu tấn.Km và 1,113 triệu hành khách tương đương 5,565 triệu HK.km

− Đến năm 2020: Vận chuyển 4,148 triệu tấn hàng hoá tương đương 414,806 triệu tấn.Km và 3,661 triệu hành khách tưong đương 36,619 triệu HK.km.

3.5.6.2.4. Quy hoạch phát triển phương tiện vận tải thuỷ

Dự báo nhu cầu phát triển phương tiện vận tải thuỷ như sau:

− Đến năm 2010: Số lượng là 548 chiếc/30.608 DWT. − Đến năm 2020: Số lượng là 1.236 chiếc/69.134 DWT.

3.5.6.2.5. Quy hoạch phát triển công nghiệp đường sông:

Xây dựng nhà máy cơ khí thuỷ trên sông Luộc, cách ngã ba Phương Trà khoảng 3 – 4 km, cách trung tâm thị xã Hưng Yên khoảng 8 km. Sản phẩm là đóng mới sà lan 200 – 250T, tàu kéo 275CV, đóng mới các phương tiện vừa và nhỏ 30 – 100T.

3.5.6.3. Đường sắt:

Căn cứ mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 để xác định quy hoạch giao thông đường sắt trên địa phận tỉnh Hưng Yên.

Giai đoạn từ nay đến 2010: Nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng theo hướng điện khí hoá, nâng cấp các ga Lạc Đạo và Tuấn Lương, nâng cấp các đường ngang và các thiết bị cảnh báo đường ngang tự động để đảm bảo an toàn giao thông, xây dựng bãi container tại ga Lạc Đạọ

Giai đoạn 2011 2020: Tiếp tục nâng cấp đường sắt Hà Nội – Hải Phòng và hoàn thiện xây dựng bãi container tại ga Lạc Đạo, tổ chức nghiên cứu hệ thống đường sắt vành

Trang 68

đai qua Hưng Yên.

Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển GTVT Hưng Yên giai đoạn 2004 - 2010 và 2011 2020

TT Phương thức vận tải Vốn theo giai đoạn (tỷ VNĐ) Tổng cộng

2004 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2020 I Đường bộ (100%) 578,770 5.104,005 4.902,800 10.585,575 1 Vốn TW (32,12%) 346,060 547,15 2.507,360 3.400,570 2 Vốn địa phương (19,88%) 126,840 771,775 1.204,870 2.103,485 3 Khác ( 48,00%) 105,870 3.785,080 1.190,570 5.081,520 II Đường sông (100%) 35,63 112,400 81,12 229,150 1 Vốn TW (9,60%) 13,250 4,750 4,000 22,000 2 Vốn địa phương (52,43%) 15,38 59,650 45,12 120,150 3 Khác (37,97%) 7,000 48,000 32,000 87,000 III Đường sắt (100%) 1,700 111,450 103,400 216,550 1 Vốn TW (93,65%) 1,700 107,700 93,400 202,800 2 Vốn địa phương (00,00%) 0,000 0,000 0,000 0,000 3 Khác ( 6,35%) 0,000 3,750 10,000 13,750 Tổng cộng 11.031,275 (Đơn vị : tỷ đồng)

Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất theo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch GTVT tỉnh Hưng Yên đến 2010 và định hướng đến 2020

TT Phương thức vận tải Diện tích đất chiếm dụng (ha)

1 Đường bộ 12.273,73

2 Đường sông 30,0

3 Đường sắt 181,1

Tổng cộng 12.484,83

3.6. Kết luận

Đồ án điều chỉnh bổ sung quy hoạch GTVT tỉnh Hưng Yên được lập mới dựa trên các phương pháp lập quy hoạch có các ưu điểm so với quy hoạch cũ như sau:

Trong công tác dự báo lưu lượng giao thông vận tải đã ứng dụng các phương pháp dự báo khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng và yêu cầu của công tác lập quy hoạch như phương pháp kịch bản kinh tế, phương pháp dự báo theo mô hình đàn hồị..

Trang 69

giao thông vận tải tỉnh Hưng Yên...

Dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh cũng như dự báo nhu cầu và tốc độ phát triển kinh tế- xã hội quy hoạch hệ thống GTVT tỉnh Hưng Yên là một hệ thống giao thông hợp lý hoàn chỉnh và thống nhất trên toàn tỉnh, phù hợp với quy hoạch chung giao thông vận tải toàn quốc, khu vực đồng bằng sông Hồng tạo điều kiện khai thác tiềm năng hiện có và phát triển năng lực của ngành giao thông giao thông vận tải tỉnh Hưng Yên, tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế – xã hội, củng cố an ninh quốc phòng tỉnh Hưng Yên. Cụ thể tóm tắt nội dung đã đạt được:

Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đã được xác định hướng tuyến nằm phía Nam QL5 hiện tại, quy mô 6 làn xẹ

Đường vành đai IV của thành phố Hà Nội đã xác định hướng tuyến qua Hưng Yên, quy mô đường cao tốc 4 - 6 làn xẹ

Đường vành đai đô thị vệ tinh hướng tuyến qua Hưng Yên đi trùng với QL38B tới Hải Dương, quy mô đường 4 - 6 làn xẹ

Quốc lộ 38 và cầu Yên Lệnh hoàn thành xây dựng vào năm 2004, trở thành cửa ngõ quan trọng nối Hưng Yên với Hà Nam và các tỉnh phía Nam.

QL39 sẽ được xây dựng mới với quy mô đường cấp I đồng bằng, nối Bắc Ninh với Hưng Yên và cầu Yên Lệnh qua hệ thống đường vành đai thị xã Hưng Yên, nối vào đường nối Hà Nội – Hưng Yên tại Dân Tiến.

Xây dựng hệ thống đường gom QL5 nhằm đảm bảo giao thông và phục vụ phát triển các khu công nghiệp tập trung nằm dọc tuyến đường.

Nâng cấp ĐT39B lên và đổi tên thành QL38B.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH VÀO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH HƯNG YÊN (Trang 65 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)