Trường hợp động cơ hai kì đânh lửa cưỡng bức

Một phần của tài liệu ĐHĐN ôtô và ô nhiễm môi trường GS TSKH bùi văn ga (Trang 43 - 44)

đânh lửa cưỡng bức

4.6. Trường hợp động cơ hai kì đânh lửa cưỡng bức

Mặc dù người ta đê nghiắn cứu sử dụng nhiều kết cấu của hệ thống quĩt thải nhằm hạn chế sự hòa trộn giữa khắ chây vă khắ chưa chây, đặc biệt đối với động cơ hai kỳ dùng bộ chế hòa khắ, nhưng vẫn có một bộ phận khắ nạp mới thoât ra đường xả lăm tăng nồng độ HC, đồng thời lăm giảm công suất vă tăng suất tiắu hao nhiắn liệu của động cơ. Mặt khâc, khi lăm việc ở tải cục bộ, loại động cơ năy dễ bỏ lửa lăm tăng HC.

Hiện nay có nhiều giải phâp nhằm khắc phục nhược điểm trắn của động cơ 2 kỳ trong đó có hai giải phâp hữu hiệu nhất. Giải phâp thứ nhất lă tạo hỗn hợp không đồng đều trong không gian buồng chây sao cho chỉ có bộ phận hỗn hợp nghỉo bị thất thoât ra đường thải. Giải phâp thứ hai lă phun nhiắn liệu văo buồng chây một khi cửa thải đê đóng.

Trong trường hợp phun nhiắn liệu, năng lượng cần thiết để dẫn động bơm phun nhiắn liệu thường được trắch ra từ động cơ do đó công suất động cơ bị giảm đi một ắt. Mặt khâc, so với động cơ 4 kì, thời gian dănh cho quâ trình nĩn rất ngắn (sau khi đóng cửa nạp vă cửa thải) do đó phải phun nhiắn liệu thật nhanh với tốc độ phun lớn khiến một bộ phận nhiắn liệu bâm lắn thănh cylindre lăm tăng mức độ phât sinh HC trong khắ xả.

Một giải phâp có nhiều triển vọng hơn lă phun nhiắn liệu bằng khắ nĩn trắch từ buồng chây động cơ. Lượng không khắ năy được nạp văo buồng nĩn trong kì nạp vă nĩn của động cơ vă được nĩn mạnh trong giai đoạn chây vă giên nở.

57

Chương 5

Một phần của tài liệu ĐHĐN ôtô và ô nhiễm môi trường GS TSKH bùi văn ga (Trang 43 - 44)