Các mục tiêu dạy học của chương “Các định luật bảo tồn”

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa các ứng dụng kĩ thuật của một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn (Vật lí lớp 10) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 66 - 153)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2. Các mục tiêu dạy học của chương “Các định luật bảo tồn”

2.2.1. Mục tiêu kiến thức.

* Sau khi hoạt động ngoại khĩa xong chương “Các định luật bảo tồn”, HS cần đạt được các mục tiêu về kiến thức như sau:

“- Phát biểu được định nghĩa hệ cơ lập.

- Định nghĩa động lượng và nêu được nội dung định luật bảo tồn động lượng áp dụng cho cơ hệ kín.” [1, tr. 123]

- Phân biệt được thuật ngữ “cơng” trong ngơn ngữ hằng ngày và “cơng” trong vật lí. Nắm vững được cơng cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực theo phương của lực: AF.s.cos .

- Nêu được cơng là đại lượng vơ hướng, cĩ thể dương hoặc âm hoặc bằng khơng ứng với cơng phát động hoặc cơng cản hoặc cơng của trọng lực khi vật dịch chuyển theo phương nằm ngang.

- “Phát biểu được được định nghĩa và ý nghĩa của cơng suất” [1, tr. 127]

- Chú ý đơn vị cơng cũng là đơn vị năng lượng. Phân biệt được đơn vị cơng và cơng suất. Tránh nhầm lẫn giữa đơn vị cơng (KW.h) với đơn vị cơng suất (KW).

- Nêu được động năng là dạng năng lượng cơ học mà mọi vật cĩ khi chuyển động và 2 yếu tố đặc trưng của động năng mà nĩ phụ thuộc cả vào đĩ là: khối lượng

và vận tốc: 2

2 1

mv

- Nêu và viết được biểu thức mối quan hệ giữa cơng và năng lượng thể hiện

qua định lý động năng. 22 12 2 1 2 1 1 2 W mv mv W Ađđ  

- Nêu được cách tính cơng do trọng lực thực hiện khi vật dịch chuyển, từ đĩ suy ra được biểu thức của thế năng trọng trường Wtmgz. Nêu được mối quan hệ cơng của trọng lực và thế năng (Cơng của trọng lực bằng độ giảm thế năng, khơng phụ thuộc vào đường đi):

2 1

12 Wt Wt

A  

- “Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức của thế năng trọng trường” [1, tr. 134]

- Nêu được thế năng trong cơ học là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa vật với trái đất hoặc phụ thuộc trạng thái biến dạng của vật so với vị trí chưa biến dạng ban đầu.

- “Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức của thế năng đàn hồi” [1, tr. 134] - Nêu được cách tính cơng của lực đàn hồi khi vật bị biến dạng, từ đĩ suy ra cơng thức tính thế năng đàn hồi: 2

) ( 2 1 l k

Wt   , thế năng đàn hồi luơn dương.

- Phát biểu và viết được biểu thức mối liên hệ giữa cơng của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi: A12 Wđh1 Wđh2

- “Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường” [1, tr. 138]

- “Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo” [1, tr. 138]

- Cần lưu ý: Cơng của lực cản (lực khơng thế) bằng độ biến thiên cơ năng. Độ biến thiên cơ năng này chuyển sang dạng năng lượng khác (nội năng, nhiệt năng...)

- Trình bày được quá trình biến đổi năng lượng của vật trong quá trình chuyển động: Thế năng giảm thì động năng tăng và ngược lại. Khi động năng của vật cực đại thì tại vị trí đĩ thế năng của vật bằng khơng và ngược lại: WWt

2.2.2. Mục tiêu kĩ năng.

* Sau khi hoạt động ngoại khĩa xong chương “Các định luật bảo tồn”, HS cần rèn luyện được các kĩ năng như sau:

- Kĩ năng thực hành thí nghiệm: Kĩ năng quan sát (vị trí và quãng đường của xe lăn trong các lần làm thí nghiệm để đi đến nhận xét..., kĩ năng quan sát súng giật khi bắn, kĩ năng thao tác lắp đặt, thực hiện các thí nghiệm, kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo..., kĩ năng chế tạo và tiến hành các thí nghiệm với các dụng cụ thí nghiệm đơn giản...

- Kĩ năng thu lượm thơng tin về kiến thức vật lí từ quan sát hiện tượng trong thực tế, từ thí nghiệm, từ SGK, từ tài liệu và trên internet,....

- Kĩ năng xử lý thơng tin vật lí: Xử lí số liệu thực nghiệm, vẽ đồ thị, phân tích hiện tượng, suy luận tương tự, quy nạp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa,...

- Kĩ năng truyền đạt thơng tin vật lí: Báo cáo các sản phẩm vật lí đã chế tạo được và tiến hành thí nghiệm trên các sản phẩm đĩ, trình bày kết quả thí nghiệm, trình bày những hiểu biết, quan niệm của cá nhân, lập luận phản biện hoặc bảo vệ một quan điểm khoa học trước nhĩm, trước tập thể...Cĩ khả năng hoạt động nhĩm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề được đặt ra hoặc được giao

- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế như: Súng giật khi bắn, nguyên tắc hoạt động của máy bay phản lực, của tên lửa vũ trụ, của hộp số xe máy, ơ tơ, của thác nước chảy làm quay tubin tạo ra dịng điện, của con quay nước, của con quay Mac-xoen, của cái cọn nước,...

- Vận dụng các cơng thức tính động lượng, định luật bảo tồn động lượng, động năng, thế năng, cơ năng, cơng, cơng suất...để giải các bài tập liên quan.

- Thiết kế, chế tạo được các thí nghiệm đơn giản, các thí nghiệm mơ hình về một số ứng dụng kĩ thuật của chương “Các định luật bảo tồn”

- Kỹ năng hoạt động nhĩm, thảo luận, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề được đặt ra hoặc được giao.

-Kỹ năng thuyết trình trước nhĩm, trước đám đơng, nâng cao khả năng ngơn ngữ, việc diễn đạt, trình bày ý tưởng.

2.2.3. Mục tiêu phát triển tư duy

Theo chúng tơi, để cĩ thể gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Vật lí trong giai đoạn mới thì ngồi những mục tiêu chung như trước đây thì cần cĩ thêm mục tiêu phát triển tư duy cho HS. Đối với chương “Các định luật bảo tồn” mục tiêu này thể hiện như sau:

- Biểu đạt các vấn đề dưới dạng các câu hỏi và đưa ra được các dự đốn, đề xuất được các giả thuyết, các phương án và giải pháp cụ thể của vấn đề.

- Nghiên cứu, tìm hiểu được các ứng dụng của kiến thức về “Các định luật bảo tồn” trong kĩ thuật cũng như trong thực tế đời sống.

- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị ứng dụng “Các định luật bảo tồn”.

- Thiết kế, chế tạo được các thí nghiệm mơ hình, các thiết bị kĩ thuật về “Các định luật bảo tồn” từ các vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm và tiến hành các thí nghiệm với các dụng cụ thí nghiệm đã chế tạo được.

- Xây dựng tư duy phân tích và tổng hợp vấn đề.[6]

2.2.4. Mục tiêu tình cảm, thái độ.

- Cĩ hứng thú học mơn vật lí nĩi chung và những kiến thức về “Các định luật bảo tồn” nĩ riêng, yêu thích tìm tịi khoa học; trân trọng nhưng đĩng gĩp của vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và nhưng cơng lao của các nhà khoa học.

- Cĩ thái độ khách quan, trung thực; cĩ tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác Cĩ ý thức trách nhiệm trước những nhiệm vụ được giao, cĩ tinh thần hợp tác. Phát triển tốt tình cảm, mối quan hệ bạn bè, thầy cơ. Cĩ tinh thần nỗ lực phấn đấu cá nhân, sự tự tin vào bản thân trong học tập, sự khát khao khẳng định mình trước tập thể.

- Cĩ đức tính kỉ luật, sáng tạo, nhanh nhạy trong việc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

- Cĩ ý thức vận dụng những kiến thức trong chương “Các định luật bảo tồn” vào đời sống và kĩ thuật nhằm cải thiện đời sống và giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống tự nhiên.

- Củng cố thêm thế giới quan duy vật biện chứng. [6]

2.3. Điều tra thực trạng HĐNK và tình hình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” (Vật lí lớp 10) của một số Trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc tỉnh tồn” (Vật lí lớp 10) của một số Trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc tỉnh Bắc Ninh.

2.3.1. Đặc điểm HS THPT tại Trung tâm GDTX

HS THPT tại các Trung tâm GDTX cĩ những đặc điểm chung của HS THPT và cũng cĩ những đặc điểm riêng rõ nét hơn như sau:

- Hiện nay, học sinh của Trung tâm GDTX chủ yếu là các em học sinh tốt nghiệp THCS thi khơng đỗ vào trường THPT độ tuổi từ 15 đến 19. Trình độ đầu vào yếu, nhiều em học mất gốc, sức học ở mức trung bình, yếu; ý thøc học tập, rèn luyện

học tập thụ động; khơng cĩ khả năng tự học (khơng biết cách học) và khơng cĩ động cơ học tập. Khá nhiều học sinh chỉ đặt mục tiêu học xong lớp 12 thì nghỉ học, khơng cĩ mục tiêu xa hơn; chính vì vậy mà việc học tập, rèn luyện của các em thiếu sự nỗ lực cần thiết.

- Tính tình thất thường khơng ổn định mang đặc điểm của thanh niên mới lớn, nhiều hồi bão viển vơng, khơng cĩ ý chí, thiếu nghị lực để thực hiện hồi bão của mình. Một số ít bạc nhược, chây lười, tính a dua, khơng cĩ chính kiến rõ ràng, cĩ xu hướng kết thân theo nhĩm.

- Ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, hay vi phạm nội quy trung tâm,

- Nguy cơ vi phạm pháp luật cao hơn so với HS các trường THPT trên địa bàn: Đánh nhau, chơi game, hút thuốc; nĩi tục, chửi bậy, chửi thề, trốn học, trốn tiết…

- Về đời sống tình cảm, nhiều em cĩ hồn cảnh riêng đặc biệt, thiếu thốn tình cảm gia đình, thiếu sự quan tâm của cha mẹ, bố mẹ bỏ nhau, hoặc bố nghiện hút, tù tội hoặc bố mẹ do mải làm ăn, lo kiếm tiền bỏ con cho ơng bà chăm sĩc hoặc do cha mẹ quá đơn giản, chỉ nghĩ lo cho con ăn và đĩng tiền học, cịn việc dạy là của Trung tâm, hoặc cha mẹ khơng hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi của con nên cư xử chưa phù hợp. Do đĩ, sự phối hợp giữa Trung tâm với gia đình để giáo dục HS khơng phải lúc nào cũng đạt được hiệu quả tốt, nhất là với những HS mà ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao.

- Bên cạnh đĩ, một số em sức khỏe yếu hoặc khiếm khuyết mặt hình thể nên hay tự ti mặc cảm, ngại hoạt động.

- Một bộ phận nhân dân, phụ huynh HS và cả HS cịn nhìn nhận chưa đúng về GDTX, đa phần cho rằng đây là đơn vị giáo dục đặc biệt dành cho HS chưa ngoan và mơi trường bạn bè ở Trung tâm khơng tốt, bằng cấp khơng phải bằng tốt nghiệp THPT nên rất e ngại khi đến học hoặc khơng yên tâm khi học ở đây. Vì vậy, dù là đơn vị giáo dục cơng lập với nhiều lợi thế so với dân lập nhưng phần lớn các Trung tâm chưa thu hút được HS đến học tập, thường mỗi khối cĩ 2,3 lớp.

- Biểu hiện vi phạm hạnh kiểm phổ biến nhất của HS ở Trung tâm là mất trật tự trong giờ học, ý thức học tập kém, lười học, cúp giờ, bỏ tiết.

- Bên cạnh đĩ, nhiều em rất tích cực rèn luyện học tập, hào hứng trên các lĩnh vực thể dục thể thao, văn hĩa, văn nghệ, hoạt động đồn. Trong học tập, các em rất

hứng thú với các bài học cĩ thí nghiệm, thích được làm thí nghiệm, thích các hoạt động ngoại khĩa, thích được tìm hiểu và giải thích các hiện tượng thực tế, các thiết bị kĩ thuật.

- Tỉ lệ HS đỗ đại học cĩ nhưng chưa nhiều, đa số đỗ cao đẳng, trung cấp hoặc đi học nghề. Học sinh được định hướng nghề nghiệp ngay từ khi vào học ở đây, HS cĩ thể vừa học văn hĩa vừa học nghề, học các lớp trung cấp song song. Hiện tại ở TTGDTX Lương Tài, Gia Bình, Thuaanh Thành, Yên Phong ở tỉnh Bắc Ninh học sinh THPT được học trung cấp nghề điện cơng nghiệp miễn phí trong thời gian 02 năm, các em sáng học văn hĩa, chiều học nghề.

- Nếu các hoạt động ngoại khĩa được tổ chức thường xuyên, cĩ kế hoạch, cĩ hiệu quả thì sẽ phát huy được những ưu điểm của các em. Đồng thời, qua HĐNK các em sẽ định hướng nghề nghiệp tốt hơn, sớm chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với bản thân.

2.3.2. Thực trạng HĐNK ở Trung tâm giáo dục thường xuyên hiện nay.

Qua điều tra (bằng phiếu điều tra (PĐT), nội dung phiếu điều tra chúng tơi trình bày ở phụ lục số 1) ở một số Trung tâm GDTX của tỉnh Bắc Ninh, chúng tơi thấy: hoạt động ngoại khĩa nĩi chung, ngoại khĩa vật lí nĩi riêng trong những năm gần đây được quan tâm nhưng thực tế việc tổ chức hoạt động ngoại khĩa rất hạn chế hoặc nếu cĩ thì chỉ mang tính hình thức. Nguyên nhân chủ yếu là:

- Hình thức thi cử: Do hình thức thi cử như hiện nay, GV chỉ quan tâm đến dạy những kiến thức liên quan phục vụ cho các kì thi, khơng hoặc ít dành thời gian cho việc tổ chức các hoạt động ngoại khĩa cho HS.

- Kinh phí cho hoạt động ngoại khĩa: Để tổ chức cho một buổi ngoại khĩa cần nhiều kinh phí để hỗ trợ như: âm thanh, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ...Thực tế, kinh phí các trường dành cho hoạt động này quá eo hẹp, thậm chí khơng cĩ.

- Thời gian chuẩn bị: Để tổ chức một hoạt động ngoại khĩa, giáo viên phải dành nhiều thời gian, cơng sức để nghiên cứu, chuẩn bị và tổ chức.

- Chương trình chính khĩa quá nặng nên GV và HS khơng cịn thời gian để tổ chức hoặc tham gia ngoại khĩa.

- Phụ huynh và học sinh: Phụ huynh chỉ quan tâm đến kết quả học tập, khơng chú ý đến hoạt động ngoại khĩa. Vì vậy, họ khơng muốn HS tham gia vì mất nhiều thời gian. Nhiều HS khơng hứng thú với HĐNK, nếu tham gia chỉ mang tính gượng ép, bắt buộc vì hoạt động này khơng được đánh giá vào điểm tổng kết bộ mơn.

- Giáo viên chưa cĩ hoặc cĩ ít kinh nghiệm, kĩ năng để tổ chức hoạt động ngoại khĩa.

2.3.3. Tình hình dạy và học chương “Các định luật bảo tồn” 2.3.3.1. Mục tiêu điều tra. 2.3.3.1. Mục tiêu điều tra.

Tìm hiểu tình hình dạy học về “Các định luật bảo tồn” ở một số Trung tâm GDTX thuộc tỉnh Bắc Ninh, đối chiếu với mục tiêu dạy học các kiến thức này trong chương trình vật lí lớp 10 để phát hiện ra những điểm cịn hạn chế cả về phương pháp và phương tiện dạy học; phát hiện những sai lầm, hạn chế của cả GV và HS khi dạy và học phần kiến thức này. Từ đĩ, sơ bộ đề xuất nguyên nhân của những sai lầm, hạn chế đĩ. Những kết quả tìm hiểu được về tình hình dạy và học là một cơ sở để chúng tơi xây dựng nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khĩa về “Các định luật bảo tồn” trong chương trình vật lí lớp 10.

2.3.3.2. Phương pháp điều tra.

+ Điều tra giáo viên (thơng qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp, tham khảo giáo án, dự giờ dạy trên lớp).

+ Điều tra học sinh (thơng qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp, tìm hiểu thơng qua các bài kiểm tra của học sinh, quan sát học sinh trong các giờ học trên lớp).

+ Phỏng vấn lãnh đạo các Trung tâm GDTX; tham quan phịng thí nghiệm vật lí, kho dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho dạy học về “Các định luật bảo tồn”

2.3.3.3. Đối tượng điều tra.

+ Giáo viên vật lí và học sinh của các Trung tâm GDTX ở tỉnh Bắc Ninh: Trung tâm GDTX huyện Lương Tài, Trung tâm GDTX huyện Gia Bình, Trung tâm GDTX huyện Thuận Thành, Trung tâm GDTX huyện Yên Phong, Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Ninh.

+ Phịng thực hành vật lí, kho đựng dụng cụ thí nghiệm, sổ mượn đồ dùng thí

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa các ứng dụng kĩ thuật của một số kiến thức chương Các định luật bảo toàn (Vật lí lớp 10) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 66 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)