Tăng thêm sức mạnh, tính hiệu quả của các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn các

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 107)

- Tổ chức và chỉ đạo tất cả hoạt động của cộng đồng như việc dời làng, lễ hội, thờ cúng.

tăng thêm sức mạnh, tính hiệu quả của các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn các

lâm nghiệp, chưa nâng cao được hiệu quả của hoạt động sản xuất. Do đó, chưa tích cực tham gia vào bảo vệ và phát triển rừng.

4.3. Đề xuất một số giải pháp thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng:

Từ những kết quả phân tích trên Luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút cộng đồng vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng sau đây.

4.3.1. Giải pháp tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng:

4.3.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý rừng cộng đồng khu hành chính:

1. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức Ban quản lý rừng cộng đồng:

Sau nhiều lần thảo luận các bên đối tác tại địa phương và học hỏi kinh nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng, mô hình cơ cấu quản lý rừng cộng đồng được đề xuất như sau:

- Lãnh đạo Ban gồm có: 01 trưởng ban, 4 đến 6 thành viên. Đội bảo vệ gồm 5-7 thành viên, họ là những người thuộc tổ bảo vệ rừng, công an viên của khu kiêm nhiệm.

- Mục đích hoạt động của ban quản lý rừng cộng đồng khu hành chính. Nhằm liên kết việc bảo vệ và quản lý rừng thống nhất trong toàn khu vực,

tăng thêm sức mạnh, tính hiệu quả của các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn các các

hình thức sử dụng rừng không hợp lý, khai thác rừng bừa bãi, tàn phá và khai thác trái phép tài nguyên rừng của người dân trong và ngoài khu hành chính.

Việc quản lý rừng thống nhất trong địa bàn khu sẽ tạo ra một đơn vị quản lý rừng đủ lớn, giúp việc sử dụng rừng có hiệu quả hơn. Ban quản lý được bầu sẽ thay mặt nhân dân trong khu bảo vệ và quản lý bền vững nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w