+ Nhóm 1: Có điều kiện kinh tế tốt nhất+ Nhóm 2: Có điều kiện kinh tế trung bình + Nhóm 2: Có điều kiện kinh tế trung bình + Nhóm 3: Có điều kiện kinh tế kém nhất
Sau đó rút ngẫu nhiên 9 hộ để phỏng vấn (Xem phụ lục từ C2-1 đến C2-4) 4)
2.5.2.4. Phương pháp chuyên gia:
Để kiểm tra mức độ chính xác của các thông tin thu được, nâng cao tính đúng đắn của các giải pháp được đề xuất. Đề tài chọn phương pháp dựa vào kinh đúng đắn của các giải pháp được đề xuất. Đề tài chọn phương pháp dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực quản lý rừng, phát triển nông thôn miền núi để kiểm tra những thông tin thu được trong đề tài, kiểm tra các giả thiết được nêu ra.
Báo cáo sơ bộ của đề tài được gửi cho một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý rừng và phát triển nông thôn miền núi, xin ý kiến phản trong lĩnh vực quản lý rừng và phát triển nông thôn miền núi, xin ý kiến phản biện của họ. Những ý kiến đó sẽ được sử dụng để điều chỉnh và hoàn thiện các giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở địa phương.
2.5.3. Xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu:
Dùng phương pháp phân tích tổng hợp, mô tả, so sánh, đánh giá để tìm ra tiềm năng phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở địa phương. tiềm năng phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở địa phương.
Phân tích các kết quả thảo luận xây dựng tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, đánh giá tìm ra nguyên tắc và những giải pháp cơ bản, thích hợp cộng đồng, đánh giá tìm ra nguyên tắc và những giải pháp cơ bản, thích hợp nhằm quản lý rừng bền vững hiệu quả ở địa phương.
Chƣơng III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính:
Vùng đệm VQG Xuân Sơn nằm về phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, thuộc địa bàn huyện Tân Sơn cách thành phố Việt Trì khoảng 90 km, thủ đô Hà thuộc địa bàn huyện Tân Sơn cách thành phố Việt Trì khoảng 90 km, thủ đô Hà Nội 150 km (theo đường ô tô).
Phía Bắc giáp xã Thu Cúc huyện Tân Sơn. Phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình. Phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình.
Phía Đông giáp các xã Mỹ Thuận, Tân Phú và Vinh Tiền huyện Tân Sơn.Phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La. Phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.
Toạ độ địa lý: 2100’30’’- 21016’00’’ Vĩ độ Bắc.
104050’52’’ - 105005’12’’ Kinh độ Đông.
3.1.2. Địa hình, địa mạo:
Vùng đệm là nơi có địa hình chuyển tiếp từ vùng núi cao tới đồi núi thấp, độ cao bình quân trong vùng từ 500 - 600 m. Về tổng thể, vùng đệm có toạ độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Địa hình bị chia cắt phức tạp, nhiều khe suối, có thể chia vùng đệm thành 3 dạng địa hình cơ bản sau:
- Vùng núi cao trung bình:
Có độ cao trên 700 m, Vùng này gồm phần đất cuối cùng về phía Nam của các xã Đồng Sơn, Lai Đồng, Tân Sơn. Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn. Đối với dạng địa hình này tài nguyên rừng phong phú đa dạng hơn cả, các loại rừng tự nhiên còn lại chủ yếu trên địa hình này. Kiểu này có diện tích 774 ha.
- Vùng núi thấp:
Có độ cao từ 300- 700 m. Phân bố tập trung ở các xã Đồng Sơn, Tân Sơn, Xuân Đài và Kim Thượng. Địa hình chia cắt khá phức tạp, độ dốc bình quân từ
20 - 25
0