Cá nhân và hộ gia đình là thành phần trực tiếp tham gia vào sử dụng tài nguyên rừng như: Nhận khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, làm giàu rừng, tu bổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 100)

- Tổ chức và chỉ đạo tất cả hoạt động của cộng đồng như việc dời làng, lễ hội, thờ cúng.

Cá nhân và hộ gia đình là thành phần trực tiếp tham gia vào sử dụng tài nguyên rừng như: Nhận khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, làm giàu rừng, tu bổ

nguyên rừng như: Nhận khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, làm giàu rừng, tu bổ rừng, khai thác gỗ, thu hái và chế biến, tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ, trực tiếp tham gia xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, cơ chế hưởng lợi từ rừng, tham gia quản lý bảo vệ rừng,…

nguyên rừng như: Nhận khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, làm giàu rừng, tu bổ rừng, khai thác gỗ, thu hái và chế biến, tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ, trực tiếp tham gia xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, cơ chế hưởng lợi từ rừng, tham gia quản lý bảo vệ rừng,…

Đặc điểm sản xuất tự cung tự cấp đã làm cho tính độc lập trong sử dụng đất của họ cao hơn so với các hộ gia đình vùng thấp. Làm giảm vai trò của cộng đất của họ cao hơn so với các hộ gia đình vùng thấp. Làm giảm vai trò của cộng đồng trong quản lý rừng. Vì vậy, để tăng cường vai trò của cộng đồng trong hoạt động quản lý rừng cần phát triển các chương trình tạo mối liên kết giữa họ với cộng đồng như phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển các chương trình phòng chống thiên tai và rủi ro, phát triển các dịch vụ cộng đồng,…

4.2.2. Những yếu tố cản trở và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng của địa phƣơng: vào quản lý tài nguyên rừng của địa phƣơng:

4.2.2.1. Những yếu tố thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng ở địa phương: tài nguyên rừng ở địa phương:

1. Chính sách về hưởng lợi từ quản lý rừng và đất rừng của Nhà nước: Những yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài nguyên quan Những yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài nguyên quan trọng là chính sách sở hữu tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây các chính

sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp đã tạo ra động lực mạnh mẽ, giúp người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp, tham gia bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ cho người dân về vốn, kỹ thuật,… tăng cường nguồn lực để sản xuất nâng cao đời sống và dân trí, đồng thời tạo nên những liên kết giữa các gia đình trong

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w