Quản lý rừng cộng đồng là phương thức quản lý dựa vào những tổ chức, luật lệ cộng đồng Nó cần thiết cho cả quản lý rừng thuộc sở hữu của Nhà nước,

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 36 - 39)

luật lệ cộng đồng. Nó cần thiết cho cả quản lý rừng thuộc sở hữu của Nhà nước, sở hữu cộng đồng và sở hữu tư nhân và đặc biệt có ý nhĩa ở vùng sâu, vùng xa, nơi mà ý thức chấp hành pháp luật còn chưa cao và nhận thức của người dân về rừng còn hạn chế.

Quản lý rừng cộng đồng sẽ thành công khi nó đảm bảo chia sẻ hợp lý các hoạt động từ hoạt động quản lý. Cộng đồng sẽ không thể tích cực tham gia quản hoạt động từ hoạt động quản lý. Cộng đồng sẽ không thể tích cực tham gia quản lý rừng khi không nhìn thấy lợi ích của chính mình trong quản lý rừng.

Sự hợp tác trong quản lý tài nguyên rừng giữa Nhà nước với cộng đồng, giữa các đối tượng hưởng lợi là yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của giữa các đối tượng hưởng lợi là yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của quản lý rừng dựa vào cộng đồng.

Quản lý rừng cộng đồng cần phải được phối hợp với các phương thức quản lý khác mà trước hết là phương thức quản lý đựa vào chính sách và thể chế quản lý khác mà trước hết là phương thức quản lý đựa vào chính sách và thể chế Nhà nước, phương thức phát huy mọi tiềm năng của các hộ gia đình.

Chƣơng II: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Quan điểm nghiên cứu:

Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng cùng với ĐDSH chính là bảo vệ để phát triển kinh tế xã hội cho các cộng đồng dân cư sống trên địa bàn bảo vệ để phát triển kinh tế xã hội cho các cộng đồng dân cư sống trên địa bàn và khu vực lân cận. Công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái cần phải được tiến hành đồng thời với sự phát triển kinh tế xã hội góp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân sinh sống ở đó. Mấu chốt của sự phát triển bền vững là giải quyết hài hoà giữa bảo tồn ĐDSH với vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng.

Quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng nếu không có sự tham gia đồng tình của người dân địa phương sẽ không thể thành công. Vì vậy, để đưa ra đồng tình của người dân địa phương sẽ không thể thành công. Vì vậy, để đưa ra các giải pháp gắn quyền lợi và nghĩa vụ của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng là rất cần thiết. Hoạt động bảo tồn chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi lợi ích thu được từ các tài nguyên sinh vật, được chia sẻ và khi cộng đồng địa phương tự nguyên tham gia vào các hoạt động đó.

2.2.1. Mục tiêu tổng quát:

Nghiên cứu nhằm đóng góp cơ sở lý luận cho việc hình thành những giải pháp để giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển ở vùng đệm các khu pháp để giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển ở vùng đệm các khu BTTN, VQG.

2.2.2. Mục tiêu cụ thể:

Nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau:

1. Đánh giá mức độ tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vàĐDSH tại xã Xuân Đài thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn. ĐDSH tại xã Xuân Đài thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn.

2. Đánh giá vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý rừng ở khu vực nghiên cứu. tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý rừng ở khu vực nghiên cứu.

3. Đề xuất được các giải pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội tại vùng đệm VQG Xuân Sơn nhằm thu hút các cộng đồng tích cực tham gia quản lý đệm VQG Xuân Sơn nhằm thu hút các cộng đồng tích cực tham gia quản lý rừng bền vững ở địa phương.

2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

Do điều kiện về thời gian, nhân lực và kinh phí nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu được giới hạn cụ thể như sau: nghiên cứu được giới hạn cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w