Tình hình kinh tế:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 61 - 62)

, vùng này thường có các loại rừng phục hồi sau nương rẫy sau kha

b. Tình hình kinh tế:

Tình hình sử dụng đất đai:

Phần lớn là tước đoạt độ màu mỡ của đất thể hiện qua các hoạt động sau:

- Làm nương rẫy.

- Đất nông nghiệp một vụ ít dùng phân bón.

- Các loại cây ăn quả không được chọn lọc nên ít có giá trị trên thị trường.

- Khai thác tài nguyên rừng ít có sự đầu tư trở lại. Trình độ canh tác lạc hậu thể hiện qua các mặt:

- Công cụ thô sơ, chủ yếu sử dụng sức kéo trâu bò và sức người.

- Ruộng nước và đất sản xuất ít bền vững.

- Các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp thiếu. Cơ cấu ngành nghề:

Trong khu vực điều tra người dân sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, ngoài ra một số tham gia các hoạt động chăn nuôi,

tiểu thủ công nghiệp, vận tải và công nhân cho nhà máy chè. Cả 7 xã trong khu vực hầu như không có ngành nghề phụ cho thu nhập.

Nông nghiệp: Hầu hết các xã vùng đệm dựa vào sản xuất nông nghiệp, trong đó đa phần là canh tác lúa nước và nương rẫy, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô, khoai, sắn, các loại rau quả,…

Chăn nuôi: Phương thức chăn nuôi theo hộ gia đình. Đa số các hộ gia đình đều chăn nuôi gia súc, gia cầm. Gia súc (trâu bò) một phần thả dông ở bãi và rừng, tối đưa về ngủ ở truồng trại gần nhà, phần khác thả dông liên miên không kiểm soát.

3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội xã Xuân Đài:3.2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động: 3.2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động:

Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê về kinh tế - xã hội của xã, tổng số hộ của xã là 1.243 hộ, 5.581 nhân khẩu (trong đó nữ chiếm 2.816 nhân khẩu).

Theo chuẩn nghèo VN 2006-2010 (Bộ LĐTBXH - QĐ 170/2005/TTg), ở

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w