Có khả năng tiếp cận với các dịch vụ đầu tư nông nghiệp, khả năng vay vốn, thông tin kỹ thuật thị trường và các dịch vụ xã hội khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 48 - 51)

vốn, thông tin kỹ thuật thị trường và các dịch vụ xã hội khác.

2.5.2.3. Thu thập thông tin và số liệu hiện trường:

Công cụ đánh giá nhanh nông thôn (RRA - Rapid Rural Appraisal):

Công cụ này được sử dụng để thu thập nhanh những thông tin ban đầu về các vấn đề hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội, thực trạng quản lý, bảo vệ và sử các vấn đề hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội, thực trạng quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng ở địa phương.

Đối tượng phỏng vấn:

+ Cán bộ quản lý: Cán bộ quản lý Nhà nước ở cấp huyện, cấp xã, trưởngthôn và cán bộ quản lý chuyên ngành của địa phương. thôn và cán bộ quản lý chuyên ngành của địa phương.

+ Cán bộ khoa học kỹ thuật: Cán bộ ở Hạt Kiểm lâm Tân Sơn, cán bộ phòng nông nghiệp, phòng tài nguyên môi trường và cán bộ khuyến nông, phòng nông nghiệp, phòng tài nguyên môi trường và cán bộ khuyến nông, khuyến lâm huyện Tân Sơn,… họ là những người đã trực tiếp thực hiện và tham gia quản lý, giám sát những biến đổi của tài nguyên rừng ở địa phương trong những năm qua.

+ Những hộ gia đình được lựa chọn để phỏng vấn là những hộ có mức sống khác nhau. sống khác nhau.

Các chủ đề phỏng vấn:

+ Các vấn đề xã hội của quản lý tài nguyên rừng như chính sách pháp luật, quy định của cộng đồng, làng bản, tập quán, ý thức tôn giáo, quan niệm của luật, quy định của cộng đồng, làng bản, tập quán, ý thức tôn giáo, quan niệm của dòng họ, kiến thức, kinh nghiệm và trình độ bản thân, gia đình,…

+ Các vấn đề về kinh tế quản lý tài nguyên như: kinh tế thể chế, kinh tế hộ gia đình, hoạt động thị trường, phân phối và tiêu dùng,… gia đình, hoạt động thị trường, phân phối và tiêu dùng,…

+ Những kiến thức bản địa có liên quan đến quản lý rừng như kỹ thuật khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên rừng, kỹ thuật chăn nuôi, canh tác,… khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên rừng, kỹ thuật chăn nuôi, canh tác,…

+ Thực trạng quản lý rừng, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân văn đến hiệu quả quản lý rừng và những biện pháp nhằm góp phần hội nhân văn đến hiệu quả quản lý rừng và những biện pháp nhằm góp phần quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng ở địa phương.

Công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA - Participatory RuralAppraisal): Appraisal):

Công cụ này được áp dụng để củng cố những thông tin có được từ phương pháp kế thừa tài liệu, xác định những yếu tố quan trọng nhất đang thúc đẩy, cản pháp kế thừa tài liệu, xác định những yếu tố quan trọng nhất đang thúc đẩy, cản trở, thách thức với quá trình quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và quá trình phát triển của cộng đồng, lựa chọn, xác định những giải pháp ưu tiên thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

- Phỏng vấn Trưởng thôn: Được thực hiện đầu tiên khi tới thôn, nhằm tìm hiểu tình hình chung về kinh tế - xã hội của thôn như: dân số, mức sống, dân trí,

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w