8. Cấu trúc luận văn
2.3.4. Thực trạng công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh
2.3.4.1. Đánh giá về giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS
Chúng tôi sử dụng câu hỏi 8 (phụ lục 2) để tìm hiểu sự đánh giá của GV và CBQL về việc giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS ở trường THCS Thị Trấn và THCS Minh Cầm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ số liệu thể hiện ở bảng 2.10 có thể thấy nhà trường đã có sự quan tâm đến công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS các trường THCS trên địa bản huyện Ba Chẽ - Quảng Ninh. Cụ thể:
55% Cho biết GV có những biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp
61% CBQL và GV cho biết nhà trường quan tâm tổ chức những hoạt động để khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS của HS
72% nhận thấy nhà trường đã khuyến khích GV giao tiếp với HS bằng tiếng DTTS
83% CBQL và GV cho rằng nhà trường đã có thực hiện những biện pháp nhằm hỗ trợ việc sử dụng tiếng DTTS của HS là người DTTS
Bảng 2.10:Đánh giá về công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS ngƣời DTTS ở trƣờng THCS Thị Trấn và THCSMinh Cầm Nhận định Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % 1. GV có những biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp
5 10 24 45 16 30 2 4 6 11
2. Nhà trường quan tâm tổ chức những hoạt động để khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS của HS
5 10 27 51 6 11 1 2 14 26
3. Không có biện pháp nào từ phía nhà trường được thực hiện nhằm hỗ trợ việc sử dụng tiếng DTTS của HS là người DTTS
0 0 4 7 5 10 0 0 44 83
4. Một số giáo viên có khả năng giao tiếp thành thạo tiếng DTTS.
3 6 42 80 5 10 0 0 2 4
5. Đa số GV không biết
giao tiếp bằng tiếng DTTS. 2 4 6 11 12 23 0 0 33 62
6. Việc khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp phụ thuộc vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
từng GV.
7.Nhà trường khuyến khích GV giao tiếp với HS bằng tiếng DTTS.
6 11 32 61 9 17 0 0 6 11
8. Việc biết tiếng DTTS là cần thiết đối với GV khi dạy học ở các trường có đông HS DTTS
8 15 36 68 8 15 0 0 1 2
9. Giữ gìn tiếng nói, chữ viết của người DTTS chỉ hiệu quả trong cộng đồng người sử dụng tiếng DTTS
2 4 31 58 12 23 0 0 8 15
10. Đưa tiếng DTTS vào trường học với tư cách là một nội dung.
3 5 25 47 12 23 1 2 12 23
11. Đôi lúc GV có sử dụng tiếng DTTS trong quá trình dạy học và giáo dục HS.
3 5 35 66 8 15 0 0 7 14
84% CBQL và GV đồng ý rằng việc biết tiếng DTTS là cần thiết đối với GV khi dạy học ở các trường có đông HS DTTS.
86% CBQL và GV cho rằng một số GV có khả năng giao tiếp thành thạo tiếng DTTS.
71% CBQL và GV cho biết đôi lúc GV có sử dụng tiếng DTTS trong quá trình dạy học và giao tiếp.
Có thể nhận thấy về phía nhà trường đã có sự quan tâm đến công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS bằng các hoạt động khuyến khích việc giao tiếp bằng tiếng DTTS của GV và HS, tạo môi trường thuận lợi để các em có thể sử dụng và phát huy tiếng mẹ đẻ của mình. Về phía GV cũng đã có sự quan tâm, chú trọng đến việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS. GV nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS và bản thân GV cũng có ý thức rèn luyện khả năng sử dụng tiếng DTTS của mình, tích cực giao tiếp với HS bằng tiếng DTTS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bên cạnh đó thì 26% CBGV cho rằng nhà trường chưa quan tâm khuyến khích việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS người DTTS. Đa số CBQL và GV nhận thấy việc khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp phụ thuộc vào từng GV(59%). Con số này thể hiện rằng chưa có sự chỉ đạo từ phía nhà trường để việc khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp là việc làm đồng bộ của các GV.23% đồng ý một phần và 23% không đồng ý với việc đưa tiếng DTTS vào trường học với tư cách là một nội dung. Có thể thấy nội dung này chưa được bàn bạc thống nhất bởi những khó khăn trong các vấn đề như chương trình giáo dục, lực lượng giáo viên có thể dạy tiếng DTTS, tài liệu học tập và nhiều khó khăn khác. Bên cạnh đó thì các em HS DTTS là người của những dân tộc khác nhau, tiếng mẹ đẻ khác nhau nên việc lựa chọn ngôn ngữ DTTS nào để giảng dạy cũng là một vấn đề khó khăn.
Từ kết quả trên có thể nhận thấy công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTStrườngTHCS Thị Trấn và THCSMinh Cầm đã được nhận được sự quan tâm từ phía nhà trường và các GV nhằm khuyến khích HS DTTS sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế.
2.3.4.2. Thực trạng các hoạt động giáo dục bảo tồn, phát huy tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS ở trường THCS
(i) Khảo sát trên học sinh
Chúng tôi sử dụng câu số 6, phục lục số 1, để tìm hiểu thực trạng các hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS tại 2 trường THCS Thị Trấn và THCS Minh Cầm, qua xử lý chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.11.Thực trạng hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS ở trƣờng THCS
Hoạt động giáo dục
Thƣờng
xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi
Không bao giờ
SL % SL % SL % SL %
1. Khuyến khích giao tiếp bằng tiếng DTTS giữa các em HS người DTTS trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hoạt động giáo dục
Thƣờng
xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi
Không bao giờ
SL % SL % SL % SL %
nhà trường
2. Tăng cường giao tiếp với
HS bằng tiếng DTTS 37 31 40 33 25 21 18 15 3. Tổ chức buổi sinh hoạt
chuyên đề theo hướng sử dụng tiếng DTTS để trao đổi, bàn luận
35 29 35 29 29 24 21 18
4. Tổ chức thảo luận, trao đổi theo chủ đề trong đó việc trao đổi bàn bạc có sử dụng tiếng DTTS
30 25 40 33 24 20 26 22
5. Sử dụng tiếng DTTS như là công cụ để dạy học đối với học sinh DTTS khi cần thiết
30 25 36 30 29 24 25 21 6. Chú ý đến nhu cầu giao
tiếp, học tập và rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS người DTTS
54 45 30 25 24 20 12 10
7. Lồng ghép kết hợp tìm hiểu văn hóa, ngôn ngữ DTTS trong cộng đồng như một nội dung của HĐGDNGLL
38 32 40 33 30 25 12 10
8. Tổ chức các buổi tọa đàm, giao lưu giữa HS-GV tạo dịp thực hành tiếng DTTS, tăng sự hiểu biết giữa GV-HS
42 35 38 32 30 25 10 8
9. Có biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp trong giờ học, hoạt động khác do nhà trường tổ chức
48 40 34 28 17 14 21 18
10. Quan tâm tổ chức hoạt động thu hút HS tham gia qua đó khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS trong HS. 27 22 50 42 35 29 8 7 11. Giúp HS mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng DTTS thông qua tổ chức các hoạt động GD 49 41 34 28 28 23 9 8 12.Tổ chức các buổi tọa đàm về chủ đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (trong đó tiếng DTTS là 1 nội dung)
38 31 43 36 25 21 14 12
13. Tổ chức nhiều hoạt động gắn kết yếu tố tiếng tộc người và văn hóa tộc người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hoạt động giáo dục
Thƣờng
xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi
Không bao giờ SL % SL % SL % SL % trong phạm vi nhà trường 14. Khuyến khích tổ chức các HĐGDNGLL trong đó gia tăng việc sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp
50 42 34 28 24 20 12 10 15. Tổ chức thi tìm hiểu về sức sống của tiếng DTTS trong cộng đồng 34 28 52 44 22 18 12 10 16. Tổ chức hoạt động văn nghệ: tiếng hát của HS DTTS 38 32 46 38 30 25 6 5 17.Tổ chức hoạt động vui
chơi gắn với chủ đề văn hóa dân tộc, lấy giao tiếp bằng tiếng DTTS làm nội dung
51 43 34 28 25 21 10 8
18. Tổ chức nhóm dự án tìm hiểu sự cần thiết của tiếng mẹ đẻ trong HS DTTS
31 26 32 27 28 23 29 24
19. Tạo môi trường giao tiếp có sử dụng tiếng dân tộc hàng ngày ở trường, lớp.
50 41 37 31 18 15 15 13
20. GV có sử dụng tiếng DTTS trong tổ chức tiết sinh hoạt lớp, GV và HS cùng trao đổi bằng tiếng DTTS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua số liệu thế hiện ở bảng 2.11 chúng ta có thể nhận thấy 2 trường THCS trên địa bàn huyện Ba Chẽ -tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức các hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS nhưng tính thường xuyên, liên tục của các hoạt động chưa cao, chủ yếu các hoạt động được HS đánh giá ở mức thỉnh thoảng diễn ra và có nhiều hoạt động hiếm khi hoặc không bao giờ tổ chức. Cụ thể:
Những hoạt động được HS đánh giá là được tổ chức thực hiện thường xuyên nhất:
Chú ý đến nhu cầu giao tiếp, học tập và rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS người DTTS (45%)
Tổ chức hoạt động vui chơi gắn với chủ đề văn hóa dân tộc, lấy giao tiếp bằng tiếng DTTS làm nội dung (43%)
Khuyến khích tổ chức các HĐGDNGLL trong đó gia tăng việc sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp (42%)
Giúp HS mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng DTTS thông qua tổ chức các hoạt động GD (41%)
Tạo môi trường giao tiếp có sử dụng tiếng dân tộc hàng ngày ở trường, lớp (41%)
Có thể thấy những hoạt động được HS DTTS đánh giá là thường xuyên diễn ra chủ yếu là những hoạt đông khuyến khích và tạo môi trường cho các em giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ chứ chưa có hoạt động nào mang tính chất tác động chuyên sâu.
Phần lớn các hoạt động đều được HS đánh giá là thỉnh thoảng diễn ra, trong đó có một vài hoạt động chiếm đa số như:
Khuyến khích giao tiếp bằng tiếng DTTS giữa các em HS người DTTS trong nhà trường (50%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Quan tâm tổ chức hoạt động thu hút HS tham gia qua đó khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS trong HS (42%)
Những hoạt động mà HS đánh giá nhiều là hiếm khi hoặc không bao giờ diễn ra:Sử dụng tiếng DTTS như là công cụ để dạy học đối với học sinh DTTS khi cần thiết (24% hiếm khi, 21% không bao giờ); tổ chức thảo luận, trao đổi theo chủ đề trong đó việc trao đổi bàn bạc có sử dụng tiếng DTTS (20% hiếm khi, 22% không bao giờ); tổ chức nhóm dự án tìm hiểu sự cần thiết của tiếng mẹ đẻ trong HS DTTS (23% Hiếm khi, 24% không bao giờ)
Có thể nhận thấy những hoạt động mà HS đánh giá là hiếm khi hoặc không bao giờ diễn ra cao hơn các hoạt động khác đều là những hoạt động đòi hỏi sự đầu tư kĩ lưỡng, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, và cần có sự nghiên cứu thực hiện của các CBQL cũng như GV với những hình thức chuyên sâu như thảo luận, trao đổi, dự án, sử dụng tiếng DTTS làm công cụ dạy học. Chính vì thế mà các hoạt động này chưa được diễn ra thường xuyên. Các trường mới chủ yếu thực hiện thường xuyên các hoạt động mang tính khuyến khích các em giao tiếp bằng tiếng DTTS qua các hoạt động bề nổi, HĐGDNGLL vì các hoạt động này có nhiều nội dung có thể lồng ghép với nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS và nhiều hình thức phong phú tạo hứng thú cho HS tham gia.
(ii) Khảo sát trên GV:
Chúng tôi sử dụng câu số 9.1, phục lục số 2, để tìm hiểu thực trạng các hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS tại 2 trường THCS Thị Trấn và THCS Minh Cầm, qua xử lý chúng tôi thu được kết quả như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.12. Thực trạng hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS ở trƣờng THCS Hoạt động Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ SL % SL % SL % SL %
1. Khuyến khích giao tiếp bằng tiếng DTTS giữa
các em HS người DTTS trong nhà trường 17 32 32 60 4 8 0 0 2. GV biết chút ít tiếng DTTS có thể giao tiếp
với HS DTTS 18 34 35 66 0 0 0 0 3. Nhà trường có những định hướng cụ thể khuyến
khích GV giao tiếp với HS bằng tiếng DTTS 19 36 26 49 6 11 2 4 4. Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo hướng
sử dụng tiếng DTTS để trao đổi, bàn luận 11 21 17 32 10 19 15 28 5.Đưa việc giao tiếp bằng tiếng DTTS trong
tổ chức các HĐGDNGLL như một phần nội dung của hoạt động này
10 19 34 65 8 15 1 2
6. Ngôn ngữ DTTS là công cụ để dạy học đối
với học sinh DTTS 11 21 20 38 14 26 8 15 7. GV chú ý đến nhu cầu giao tiếp, học tập và
rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS DTTS
18 34 28 53 6 11 1 2
8. Lồng ghép kết hợp tìm hiểu văn hóa, ngôn ngữ DTTS trong cộng đồng như một nội dung của HĐGDNGLL
20 38 28 53 5 9 0 0
9. Nhà trường có những chỉ đạo cụ thể phát triển tiếng DTTS trong HS, trong GV đảm bảo hiệu quả giáo dục HS người DTTS
18 34 25 47 9 17 1 2
10. GV bộ môn cũng biết sử dụng tiếng
DTTS để giao tiếp với HS 15 28 28 53 8 15 2 4 11. Tổ chức các buổi tọa đàm giao lưu giữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hoạt động Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ SL % SL % SL % SL %
tăng cường sự hiểu biết giữa HS - GV
12. GV có những biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp trong giờ học, hoạt động khác do nhà trường tổ chức
18 34 25 47 7 13 3 6
13. Quan tâm tổ chức hoạt động thu hút HS tham gia qua đó khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS trong HS.
20 38 25 47 8 15 0 0
14. Giúp HS mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng
DTTS thông qua tổ chức các hoạt động GD 16 30 30 57 6 11 1 2 15. GV giao tiếp bằng tiếng DTTS với HS
DTTS một cách tự tin 12 23 32 60 7 13 2 4 16. Tổ chức các buổi tọa đàm về chủ đề giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc (trong đó tiếng DTTS là 1 nội dung)
15 28 33 62 4 8 1 2
17. Tổ chức nhiều hoạt động gắn kết yếu tố tiếng tộc người và văn hóa tộc người trong phạm vi nhà trường
12 23 34 64 7 13 0 0
18.Khuyến khích tổ chức các HĐGDNGLL trong đó gia tăng việc sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp
19 35 30 57 4 8 0 0
19. Tổ chức thi tìm hiểu về sức sống của tiếng
DTTS trong cộng đồng 12 23 27 51 9 17 5 9 20. Tổ chức hoạt động văn nghệ: tiếng hát của
HS DTTS 18 34 28 53 7 13 0 0 21. Tổ chức hoạt động vui chơi gắn với chủ
đề văn hóa dân tộc, lấy giao tiếp bằng tiếng