Thực trạng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS

Một phần của tài liệu giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số các trường trung học cơ sở tỉnh quảng ninh (Trang 61 - 72)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2.Thực trạng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS

Quảng Ninh

2.3.2.1. Thực trạng nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS THCS người DTTS

(i) Khảo sát trên học sinh DTTS

Khảo sát về nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh người DTTS trong giao tiếp, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5.1 (phụ lục 1), sau khi xử lý chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá về nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS DTTS Nhận định Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % 1. Bạn không muốn sử dụng tiếng dân tộc để trò chuyện, trao đổi với GV

33 28 14 12 13 11 10 8 50 41

2. Chỉ sử dụng tiếng DTTS

khi nói chuyện với bạn bè 18 15 33 28 25 21 12 10 32 26

3. Chỉ sử dụng tiếng DTTS khi đề cập đến những vấn đề riêng tư, cá nhân

29 24 20 16 29 24 8 7 34 29

4. Trong gia đình bạn mọi người sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp

46 38 31 26 17 14 7 6 19 16

5. Đôi lúc cảm thấy không thuận lợi trong giao tiếp bằng tiếng DTTS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhận định Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % SL % SL %

6. Cảm thấy thoải mái và tự tin khi giao tiếp bằng tiếng DTTS

38 31 15 12 21 18 13 11 33 28

7. Bạn chủ yếu sử dụng

tiếng DTTS ngoài giờ học 35 29 23 19 32 27 6 5 24 20

8. Nói tiếng DTTS mới có cảm giác được trở lại là chính mình

30 24 36 30 19 16 19 16 16 14

9. Nếu GV có thể sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp HS sẽ cởi mở, gần gũi hơn

45 37 48 40 19 16 6 5 2 2

10. Không bao giờ sử dụng tiếng DTTS khi giao tiếp với thầy cô.

30 24 16 14 23 19 15 13 36 30

11. Sử dụng tiếng Việt

nhiều hơn tiếng DTTS. 58 48 34 28 14 12 8 7 6 5

12.Gặp khó khăn trong học tập và giao tiếp vì thầy cô không hiểu tiếng DTTS

19 16 25 21 14 12 21 17 41 34

13. Thường nói chuyện với bạn bè bằng tiếng DTTS trong giờ ra chơi

36 30 35 29 20 17 7 6 22 18

14. Cảm thấy không tự tin khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giao tiếp bằng tiếng DTTS 12 10 12 10 18 15 10 8 68 57

15. Không thích giao tiếp

bằng tiếng DTTS ở trường 26 21 20 17 20 17 12 10 42 35

16. Bạn sợ bị những bạn bè khác cười nhạo (hoặc chế là “quê”) khi nói tiếng DTTS

18 15 18 15 18 15 6 5 60 50

17. Các bạn trẻ người DTTS phải biết giao tiếp bằng tiếng DTTS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhận định Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý một phần Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % 18. Rất cần tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng theo hướng tổ chức môi trường giao tiếp tiếng DTTS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhìn vào bảng 2.5 chúng ta có thể nhận thấy nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS DTTS được thể hiện theo 2 xu hướng khác nhau:

Xu hướng hướng thứ nhất là: nhu cầu sử dụng tiếng DTTS khá cao, thái độ tích cực, tự tin khi giao tiếp bằng tiếng DTTS.

Xu hướng thứ hai là: Nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp còn hạn chế, không thoải mái, có phần gượng ép khi giao tiếp bằng tiếng DTTS.

Cụ thể:

Xu hướng nhu cầu sử dụng tiếng DTTS khá cao, thái độ tích cực, tự tin khi giao tiếp bằng tiếng DTTS.

+55% các em cho rằng các bạn trẻ là người DTTS phải biết giao tiếp bằng tiếng DTTS. Từ đó có thể thấy các em đã tự ý thức được quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ của chính mình.

+ 59% Thường nói chuyện với bạn bè bằng tiếng DTTS trong giờ ra chơi. + 43% Cảm thấy thoải mái và tự tin khi giao tiếp bằng tiếng DTTS”

+ 54% HSDTTS hoàn toàn đồng ý và đồng ý với nhận định:“nói tiếng DTTS mới có cảm giác được trở lại là chính mình”

+ 77% cho rằng “nếu GV có thể sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp HS sẽ cởi mở, gần gũi hơn”. Có thể thấy các em không chỉ có nhu cầu giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ với bạn bè, với người thân trong gia đình mà còn có nhu cầu giao tiếp bằng tiếng DTTS với GV và điều đó có tác động rất tích cực tình cảm, thái độ của HS DTTS.

+ 68% HS DTTS hoàn toàn đồng ý và đồng ý với nhận định: “Rất cần tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng theo hướng tổ chức môi trường giao tiếp tiếng DTTS”. Điều đó chứng tỏ các em có nhu cầu được sử dụng tiếng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DTTS ở trường học và rất muốn có nhiều hoạt động hơn nữa để tạo điều kiện cũng như môi trường giao tiếp cho các em sử dụng tiếng DTTS.

Xu hướng: Nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp còn hạn chế, không thoải mái, có phần gượng ép khi giao tiếp bằng tiếng DTTS.

+ 40% không muốn sử dụng tiếng dân tộc để trò chuyện, trao đổi với GV + 45% Đôi lúc cảm thấy không thuận lợi trong giao tiếp bằng tiếng DTTS + 38% Không bao giờ sử dụng tiếng DTTS khi giao tiếp với thầy cô. + 20% Cảm thấy không tự tin khi giao tiếp bằng tiếng DTTS

+ 38% Không thích giao tiếp bằng tiếng DTTS ở trường

+ 30% sợ bị bàn bè cười nhạo (hoặc chế là “quê”) khi nói tiếng DTTS Khi so sánh số liệu của 2 xu hướng trên có thể thấy số HS DTTS có xu hướng thứ nhất “nhu cầu sử dụng tiếng DTTS khá cao, thái độ tích cực, tự tin khi giao tiếp bằng tiếng DTTS” là cao hơn so với xu hướng thứ hai nhưng sự chênh lệch không quá vượt trội.

Mặc dù các em có nhu cầu khá cao trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ khi giao tiếp nhưng chủ yếu là ở phạm vi ngoài nhà trường, khi giao tiếp với bạn bè hoặc người thân trong gia đình. Điều đó thể hiện khá rõ qua số liệu thu được:

+ 43% Chỉ sử dụng tiếng DTTS khi nói chuyện với bạn bè.

+ 40% Chỉ sử dụng tiếng DTTS khi đề cập đến những vấn đề riêng tư, cá nhân

+ 76% Sử dụng tiếng Việt nhiều hơn tiếng DTTS.

Thực tế cho thấy đa số HS DTTS khi lên đến cấp học THCS đều có khả năng sử dụng tiếng Phổ thông thành thạo nhờ hiệu quả của công tác dạy tiếng Việt ở các cấp học dưới. Chính vì thế hầu hết các hoạt động giao tiếp, giáo dục và dạy học ở cấp THCS đều diễn ra bằng tiếng Việt.Từ thực tế này mà một số GV, phụ huynh và bản thân HS DTTS cho rằng việc sử dụng tiếng DTTS trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà trường là không cần thiết, làm giảm chất lượng dạy và học. Đó cũng là một số nguyên nhân khiến nhu cầu sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp của các em bị hạn chế trong phạm vi nhà trường.

(ii) Khảo sát trên GV và CBQL

Chúng tôi sử dụng câu hỏi 6.2 (phụ lục 2) để tìm hiểu sự đánh giá của GV và CBQL về nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ của HS người DTTS, kết quả qua xử lý thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Đánh giá của GV về nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS ngƣời DTTS

Nhận định HTĐY ĐY ĐYMP PV KĐY

SL % SL % SL % SL % SL %

1. Các em không có nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp

5 9 4 8 4 8 1 2 39 73 2. Các em chỉ sử dụng tiếng mẹ đẻ khi trò chuyện với bạn bè 6 11 17 32 17 32 0 0 13 25 3. Chỉ sử dụng tiếng mẹ đẻ khi đề cập đến các vấn

đề riêng tư cá nhân 3 6 19 36 15 27 3 6 13 25 4. Nhu cầu sử dụng tiếng

mẹ đẻ của HS DTTS bị hạn chế vì môi trường giao tiếp nhà trường chú yếu diễn ra bằng tiếng Việt

3 6 21 40 12 23 1 2 16 29

5. Giao tiếp trong học tập, giáo dục ở nhà trường chỉ diễn ra bằng tiếng Việt. 7 13 23 44 15 28 1 2 7 13 6. Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ khiến các em HS cảm thấy thoải mái và tự tin trong giao tiếp

8 15 32 61 7 13 1 2 5 9

7.Chủ yếu việc sử dụng tiếng DTTS của HS được diễn ra ngoài giờ học

5 9 24 45 11 21 1 2 12 23

8. Các em cảm thấy không tự tin khi sử dụng tiếng dân tộc ở trường học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9. Ngoài giờ học chủ yếu các em giao tiếp bằng tiếng dân tộc

3 6 32 60 7 13 0 0 11 21

10. Việc GV giao tiếp với HS bằng tiếng DTTS khiến HS cởi mở hơn

9 17 34 64 3 6 3 6 4 7

Nhìn vào số liệu thu được thể hiện ở bảng 2.6 chúng ta có thể nhận thấy đa số CBQL và GV đánh giá về nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp của HS DTT là khá cao. Cụ thể như sau:

73% CBQL và GV không đồng ý với nhận định:“các em không có nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp”

76% CBQL và GV nhận thấy rằng “Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ khiến các em HS cảm thấy thoải mái và tự tin trong giao tiếp”

81% CBQL và GV nhận thấy “Việc GV giao tiếp với HS bằng tiếng DTTS khiến HS cởi mở hơn”

Mặc dù các em có nhu cầu cao trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp nhưng CBQL và GV cũng nhận thấy nhu cầu đó của các em bị hạn chế vì môi trường giao tiếp trong nhà trường chủ yếu được diễn ra bằng tiếng Việt. Vì thế 54% CBQL và GV nhận thấy nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ của các em chủ yếu diễn ra ngoài giờ học, với bạn bè về những vấn đề riêng tư, cá nhân.

2.3.2.2.Thực trạng giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ của học sinh DTTS ở trường THCSThị Trấn và THCS Minh Cầm, huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh

(i) Khảo sát trên học sinh

Qua việc tập hợp và xử lý số liệu thu được từ câu số 7 của phiếu mẫu số 1 (phần phụ lục), chúng tôi thu được kết quả như sau:

Khi hỏi về ý kiến của học sinh quanh vấn đề sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp của các em chúng tôi thu được kết quả sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu ở bảng 2.7 có thể nhận thấy mức độ thường xuyên sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp của các em phụ thuộc vào từng điều kiện, đối tượng và nội dung giao tiếp khác nhau, cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Về điều kiện, môi trường giao tiếp:

Đa số các em thường xuyên sử dụng tiếng DTTS khi giao tiếp ở phạm vi ngoài nhà trường. Trong giờ học / lớp học: có 18% HS sử dụng tiếng DTTS thường xuyên, 35% thỉnh thoảng sử dụng, 19% hiếm khi và 28% HS DTTS không bao giờ sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình trong giờ học, lớp học. Có thể thấy đa số HS ở cấp THCS đều đã có thể sử dụng thành thạo tiếng phổ thông nên việc học của các em chủ yếu dùng tiếng Phổ thông, ít khi sử dụng đến tiếng DTTS.

Bảng 2.7. Thực trạng giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ của học sinh ngƣời DTTS

Thông tin

Thƣờng xuyên

Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao giờ

SL % SL % SL % SL %

A.Điều kiện/ môi trƣờng GT

1. Trong lớp học/ giờ học 21 18 42 35 23 19 34 28

2. Giờ giải lao 40 33 40 33 21 18 19 16

3. Không trong phạm vi nhà trường 60 50 27 23 9 7 24 20

4.Gia đình 58 48 35 29 13 11 14 12

B. Đối tƣợng giao tiếp

1. Bạn học cùng lớp 43 36 40 33 17 14 20 17

2.Bạn không cùng lớp 24 20 45 38 21 18 30 24

3. Bạn thân 56 47 32 26 13 11 19 16

4. GV bộ môn 22 18 31 26 39 33 28 23

5. GV chủ nhiệm lớp 23 19 34 28 34 28 29 25

6. Các thành viên trong gia đình 52 43 40 33 12 10 16 12

7.Người cùng địa phương, cùng

dân tộc 55 46 40 33 8 7 17 14

C. Chủ đề

1. Nội dung và phương pháp học

trên lớp. 27 23 45 37 24 20 24 20

2. Về các thầy giáo, cô giáo 20 17 57 48 17 14 26 21

3. Gia đình 49 41 37 31 18 15 16 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5. Các vấn đề thời sự, sự kiện của

lớp, trường 22 18 50 42 18 15 30 25

6. Giải trí: phim, diễn viên, thời

trang, ca sỹ.. 21 17 55 46 17 14 27 23

7. Vấn đề các bạn trẻ quan tâm 35 28 38 32 26 22 21 18

8. Phong tục tập quán 50 42 48 40 12 10 10 8

Giờ giải lao, HS DTTS sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình nhiều hơn so với trong giờ học. 33% sử dụng thường xuyên và 33% thỉnh thoảng sử dụng.

Ở môi trường không trong phạm vi nhà trường và đặc biệt là ở gia đình các em sử dụng tiếng DTTS nhiều hơn, thường xuyên hơn. 50% HS DTTS thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ khi ở bên ngoài môi trường nhà trường. 48% thường xuyên sử dụng ở gia đình.

Có thể thấy ở môi trường nhà trường các em ít khi sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình hơn, đặc biệt là trong giờ học vì việc học được thực hiện gần như hoàn toàn bằng tiếng Phổ thông.

-Về đối tượng giao tiếp:

Căn cứ trên số liệu của bảng thu được, chúng tôi sắp xếp đối tượng học sinh sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

Thứ bậc Đối tƣợng giao tiếp

1: Bạn thân (47%)

2: Những người cùng địa phương, cùng dân tộc(46%) 3: Các thành viên trong gia đình (43%)

4: Bạn cùng lớp (36%) 5: Bạn khác lớp (20%) 6: GV chủ nhiệm (19 %) 7: GV bộ môn (18%)

- Về chủ đề giao tiếp:Những chủ đề giao tiếp được nhiều HS DTTS thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ nhất đó là: Bạn bè, thói quen, sở thích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(43%), Phong tục tập quán (42%), Gia đình (41%). Có thể thấy đấy là những chủ đề mang tính riêng tư, thân thuộc thường được các em lựa chọn để sử dụng tiếng DTTS trong trò chuyện, trao đổi của các em.

Đối với những chủ đề liên quan đến những hoạt động diễn ra trong nhà trường như: Nội dung và phương pháp học trên lớp, Các thầy giáo, cô giáo.

Hoặc những chủ đề mang tính xã hội hiện đại như: Các vấn đề thời sự, sự kiện của lớp, trường; Giải trí, phim, diễn viên, thời trang, ca sỹ..; vấn đề các bạn trẻ quan tâm. Đa số các em hiếm khi hoặc không bao giờ sử dụng tiếng DTTS trong giao tiếp khi nói đến những chủ đề này.

Các em thường ít khi sử dụng tiếng DTTS khi giao tiếp về những chủ đề nêu trên là do các hoạt động diễn ra tại trường THCS chủ yếu được thực hiện bằng tiếng Phổ thông nên các em sẽ sử dụng tiếng Phổ thông để giao tiếp về các chủ đề xoay quanh các hoạt động tại nhà trường. Đối với các nội dung mang tính xã hội hiện đại thì các em cảm thấy dùng tiếng DTTS không phù hợp và có nhiều danh từ mà tiếng DTTS không diễn đạt cụ thể được.

(ii) Khảo sát trên GV

Sau khi tổng hợp và xử lý số liệu thu được từ câu trả lời của 8 CBQL và

Một phần của tài liệu giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số các trường trung học cơ sở tỉnh quảng ninh (Trang 61 - 72)