Giải pháp về xây dựng nền văn hố doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 109 - 114)

- Bắt đầu Kết thúc

3.2.2.7-Giải pháp về xây dựng nền văn hố doanh nghiệp.

Xây dựng nền văn hố DN trong nền KTTT hiện nay là giải pháp hết sức cần thiết, gĩp phần xây dựng hình ảnh DN trên thương trường và tận dụng tối đa được nguồn lực nội tại của DN.

Các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM đĨ cĩ được một nền văn hố DN, trước hết phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp giữa các thành viên trong DN như tổ chức tốt việc hiếu hỷ, thăm hỏi và giúp đỡ lẫn nhau khi khĩ khăn, cùng nhau quan tâm đến lợi Ých chung của tồn DN,.... Đây là yếu tố nền tảng để đạt tới sự thống nhất trong sức mạnh cơng việc kinh doanh.

Bên cạnh việc xây dựng mối quan hệ tốt trong DN, các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM cịn phải xây dựng mối quan hệ giao lưu cởi mở, rộng rãi và tin cậy với các đối tác bên ngồi DN như quan hệ giữa DN với nhà nước là ý thức tuân thủ pháp luật, bảo tồn vốn DN và làm tốt nghĩa vơ nộp ngân sách; giữa DN với các nhà cung cấp (điện, than, xăng dầu, nguyên nhiên vật liệu đầu vào khác,...), giữa DN với khách hàng, với các đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng và ngay từ khâu tuyển dụng cần đặt ra yêu cầu cao với nhân sự mới là phải phát huy trí tuệ, tính năng động, sáng tạo trong việc tạo ra hiệu quả cơng việc, khơng khí thi đua phấn đấu của tồn DN.

Trong kinh doanh hiện đại, xây dựng nền văn hố DN thường gắn với các kỳ tham quan tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, văn hố thể thao để tạo khơng khí thoải mái, phấn khởi, giải toả tâm lý căng thẳng, mệt mỏi mỗi khi kết thúc cơng việc. Tất cả những yếu tố đĩ tạo một bầu khơng khí, một bản sắc đặc trưng riêng của DN so với các DN khác.

Văn hố của DN khơng phải là cái bất biến, nĩ cần được thay đổi theo yêu cầu bộ máy tổ chức quản lý, phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu của DN, nĩ phải được xây dựng trên nền tảng là bản sắc văn hố dân tộc Việt Nam. Nền văn hố của DN phải được sử dụng nh một yếu tố năng cao năng lực cạnh tranh của DN.

KẾT LUẬN

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM là một tất yếu khách quan, đĩ cũng là địi hỏi trong quá trình phát triển nền KTTT và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM cịn thấp. Do vậy, luận văn chủ yếu nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam nĩi chung và các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM nĩi riêng, đáp ứng những địi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới.

Qua 3 chương của luận văn, tác giả đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Luận văn đã hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD ở Việt Nam trong nền KTTT. Luận văn cũng đã tập trung phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến

năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD trong nền KTTT: Trình độ quản lý của DN, chiến lược kinh doanh của DN, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ,... của DN. Qua phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN cho thấy chiến lược kinh doanh, trình độ nguồn nhân lực, trình độ quản lý và trình độ cơng nghệ là những yếu tố quan trọng hàng đầu để các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM thành cơng và cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong và ngồi nước.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM, VICEM cần chú trọng thực hiện các giải pháp vĩ mơ: Đầu tư phát triển kỷ thuật sản xuất theo quy mơ lớn, tự động hố cao; Mở rộng thị trường, thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá cả xi măng trên phạm vi tồn quốc; Giữ vững vai trị làm cơng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế,... và các DN trực thuộc cùng VICEM thực hiện tốt các giải pháp vi mơ sẽ giúp các DN và VICEM nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Trên cơ sở số liệu thu thập được và qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn đã thực hiện được một số cơng việc cụ thể sau:

- Hệ thống hố một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN và cung cấp luận cứ để đánh giá thực trạng cũng như đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM thơng qua việc làm rõ các khái niệm, bản chất của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

- Luận văn đã phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai để làm rõ đươc thực trạng năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM trong những năm qua.

- Trên cơ sở lý luận và thực trạng được đánh giá ở chương 1 và chương 2, luận văn đã nêu lên các giải pháp ở tầm vĩ mơ và các giải pháp ở tầm vi mơ

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN SX-KD thuộc VICEM trong thời gian tới, gĩp phần để VICEM sớm trở thành Tập đồn kinh tế vững mạnh.

Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, luận văn cĩ thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, cho các DN SX-KD trong và ngồi VICEM cũng như cho những ai quan tâm đến vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền KTTT.

Mặc dù cĩ nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu luận văn và cơ bản đã đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhưng do tác giả cịn hạn chế về nguồn thơng tin nên số liệu phân tích, so sánh về năng lực cạnh tranh chưa thực sự sâu sắc, cần được tiếp tục nghiên cứu. Mặt khác, do hạn chế chủ quan về phía tác giả nên chắc chắn luận văn cịn nhiều thiếu sĩt, hạn chế. Do vậy, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp từ các nhà khoa học, các thầy cơ giáo, các bạn và đồng nghiệp để cĩ thể tiếp tục hồn chỉnh luận văn này cũng như thực hiện tốt hơn các cơng trình khoa học nghiên cứu sau này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. C.Mác và F. ăngghen, tồn tập: NXB chính trị quốc gia, H-1994

2. Các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai từ năm 2002 đến nay

3. Các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của VICEM

4. Đặc san Khoa Mác – Lê Nin: Tạp chí Kinh tế và Phát triển số tháng 10/2006

5. Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Kinh tế thị trường và kinh doanh theo cơ chế thị trường

6. Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội: Giáo trình Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp

7. Đề án sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước số 08/TLHN ngày 07/8/2001 trình hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khố IX

8. Giáo trình Kinh tế Chính trị: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 9. Giáo trình Kinh tế phát triển: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 10. Hiệp hội xi măng Việt Nam: Tạp chí Thơng tin xi măng Việt Nam từ năm

2002 đến năm 2008

11. Nghiên cứu của Viện Kinh tế chính trị học: Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của DN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, 2006

12. Nghị quyết Trung ương 7 (khố VIII), Nghị quyết Trung ương 10 (Khố VII), Nghị quyết Trung ương 3, 4 (khố IX)

13. Nguyễn Xuân Thắng- Viện Trưởng Viện Kinh tế thế giới: Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng cơng nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế.

14. Paul A Samuelson và W.D.Norhaus: Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Phương án thành lập Tập đồn cơng nghiệp xi măng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ của VICEM

16. PGS, TS Nguyễn Thị Doan: Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và DN Việt Nam

17. PGS, TS Vũ Văn Phúc: Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, 2007

18. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 108/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2005 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

19. Tạp chí Cement Review: Con đường phát triển phát triển xi măng Trung Quốc

20. TS. Lê Đăng Doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.

21. TS Bùi Anh Thi: Chiến lược đầu tư phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế trong cơng nghiệp xi măng Việt Nam, năm 2003

22. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tác giả Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005.

24. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX và X

25. VICEM: Dự kiến phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 cho ngành xi măng Việt Nam trình Chính phủ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 109 - 114)