Về thị phần sản phẩm.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 61 - 65)

- Bắt đầu Kết thúc

2.2.4-Về thị phần sản phẩm.

Nhờ vào khả năng của mình và các chính sách của Nhà nước, của VICEM, với việc luơn đảm bảo tốt nhất chất lượng xi măng cung cấp cho người tiêu dùng và chính sách khuyến mại hợp lý mà thị phần xi măng Hồng Mai ngày càng tăng cao (xem bảng 2.9)

.

Bảng 2.9: Sản lượng và thị phần xi măng Hồng Mai tiêu thụ qua các năm. Đơn vị tính: triệu tấn TT Nội dung/năm 2003 2004 2005 2006 2007 6T/2008 1 Tổng tiêu dùng tồn xã hội 24,38 26,40 28,20 31,79 35,72 20,06 2 Sản lượng tiêu thụ của VICEM 11,57 12,42 13,06 13,39 14,29 7,8 3 Thị phần của VICEM (%) 47,0 47,0 46,0 42,0 40,0 38,9 4 Sản lượng XMHM tiêu thụ 0,7 0,7 0,6 0,8 1,00 0,7 5 Thị phần XMHM (%) 2,87 2,68 2,12 2,51 2,80 3,48

Nguồn: VICEM và Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai.

Với mơ hình tiêu thụ thơng qua các nhà phân phối chính trên tồn quốc, hiện xi măng Hồng Mai đã cĩ mặt khắp hầu hết ở các tỉnh thành trong cả nước. Do đặc điểm địa bàn Hồng Mai là nơi cách xa các trung tâm tiêu thụ lớn, như cách Hà Nội 220 km, các Miền Trung (từ Đà Nẵng trở vào) hơn 550 km. Vì vậy, thị trường của sản phẩm xi măng Hồng Mai được chia thành 3 khu vực chủ yếu: Thị trường các tỉnh phía Bắc (Từ Ninh Bình trở ra), thị trường Nhà máy (Thanh

Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh) và thị trường Miền Trung (từ Quảng Bình đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên).

- Thị trường các tỉnh phía Bắc: Do đặc điểm địa bàn này cách xa nhà máy và chủ yếu vận chuyển bằng đường bộ nên cước phí cao. Trong khi đĩ, hiện tại theo quy định của VICEM khơng cĩ giá bán cuối nguồn mà chỉ cĩ giá bán đầu nguồn cho mọi khách hàng. Do vậy, khi khách hàng ở địa bàn này mua xi măng Hồng Mai phải cộng tới đủ các chi phí trung gian như vận chuyển, bốc xếp,... dẫn tới giá cao hơn một số chủng loại xi măng khác gần địa bàn này. Điều này đã làm giảm mạnh tính cạnh tranh của xi măng Hồng Mai.

- Thị trường Nhà máy: Đây là thị trường mang lại hiệu quả cao nhất cho Cơng ty. Do địa bàn tiêu thụ gần nhà máy, do vậy các chi phí trung gian khơng quá cao nên giá bán xi măng Hồng Mai trên thị trường này cĩ tính cạnh tranh cao hơn các chủng loại xi măng khác.

- Thị trường Miền Trung: Do đặc điểm thị trường này kéo dài dọc theo đồng bằng duyên hải Miền Trung nên Cơng ty thực hiện thành lập các kho trung chuyển tại một số tỉnh Miền Trung để đảm bảo cung cấp kịp thời xi măng cho nhu cầu thị trường. Hiện nay, do chi phí vận chuyển ngày tăng cao, cộng với cơ chế một giá đầu nguồn nên giá bán xi măng Hồng Mai ở thị trường Miền Trung đang gặp nhiều khĩ khăn trong cạnh tranh với một chủng loại xi măng khác.

Trong 3 khu vực thị trường trên, xi măng Hồng Mai tiêu thụ nhiều nhất ở khu vực thị trường Nhà máy, tiếp đến là thị trường khu vực Miền Trung – Tây Nguyên.

Bảng 2.10: Sản lượng xi măng Hồng Mai tiêu thụ hàng năm theo từng

khu vực thị trường.

Đơn vị tính: nghìn tấn

TT Thị

trường/nă

m

1 Phía Bắc 69 320 338 295 241 191 55

2 Nhà máy 114 185 200 302 420 516 325

3 Miền Trung 18 190 150 17 132 275 299

4 Tổng Cộng 201 695 688 614 793 982 679

Nguồn: Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai

Trên cơ sở xác định thị trường trọng điểm, thị trường mục tiêu tương lai, Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai đã chủ động xây dựng các chính sách bán hàng hợp lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng sản lượng và nâng dần thị phần trên từng thị trường.

Bảng 2.11: Kết quả thị phần giành được ở một số thị trường trọng điểm

và thị trường mục tiêu. Đơn vị: nghìn tấn TT Thị trường Năm 2007 6 tháng 2008 Sản lượng Thị phần (%) Sản lượng Thị phần (%) 1 Thanh Hố Tổng XM tiêu thụ 1.064 100 642 100 Xi măng Hồng Mai 53 4,98 26 4,05 Xi măng Bỉm Sơn 703 66,07 419 65,26 Xi măng Nghi Sơn 213 20,00 125 19,47 2 Nghệ An Tổng XM tiêu thụ 1.000 100 520 100

Xi măng Hồng Mai 386 38,60 265 50,96 Xi măng Bỉm Sơn 255 25,50 135 25,96 Xi măng Nghi Sơn 252 25,52 117 22,5 3 Hà Tĩnh Tổng XM tiêu thụ 440 100 235 100

Xi măng Hồng Mai 77 17,50 39 16,59 Xi măng Bỉm Sơn 286 65,00 160 68,00

Xi măng Nghi Sơn 78 17,70 36 15,32 4 Miền Trung (từ Tổng XM tiêu thụ 3.709 100 1.896 100

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 61 - 65)