của các DN SX-KD xi măng trong nền KTTT.
Để nâng cao được năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng trong nền KTTT cần phải xem xÐt đến những nhân tố ảnh hưởng sau:
1.2.3.1- Nhĩm các nhân tố bên trong DN.
Bên trong DN cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh như: cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng tài chính của DN, bộ máy tổ chức quản lý DN, hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, chiến lược phát triển của DN,... Tuy nhiên, ở đây các DN SX-KD xi măng cần quan tâm và tập trung phân tích sâu một số nhân tố:
• Thứ nhất là bộ máy tổ chức quản lý của DN.
Bộ máy tổ chức quản lý của DN cĩ tác động rất lớn tới sự thành cơng của DN. Mọi hoạt động của DN đều phải do sự thực hiện của con người. Con người cung cấp số liệu đầu vào, thị trường, để hoạch định chiến lược, kế hoạch và mục tiêu; con người thực hiện phân tích bối cảnh mơi trường và lựa chọn phương pháp nghệ thuật kinh doanh. Cho dù những quan điểm, chiến lược, kế hoạch được đề ra đĩng đắn, khả thi đến đâu thì vẫn khơng thể mang lại hiệu quả thực
sự nếu khơng cĩ những con người mẫn cán, trình độ cao, trung thành, chủ động tự giác làm việc.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các DN phải đặc biệt chú trọng tới vấn đề con người, từ việc tuyển dụng, đào tạo, bố trí cơng việc phù hợp để phát huy hết khả năng của mỗi cá nhân. Vì vậy, đánh giá tổ chức quản lý và nguồn nhân lực của DN cần lưu ý tới một sè yếu tè sau:
+) Chủ doanh nghiệp – cán bộ quản trị cao cấp: Đĩ là những những quyết định thành cơng hay thất bại của DN và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình. Mét trong những chức năng chính của người chủ doanh nghiệp là xây dựng chiến lược hành động và phát triển của DN.
+) Cán bộ quản trị cấp trung gian.
Đội ngị cán bộ quản trị cấp trung gian đứng trên cấp quản trị viên cơ sở và dưới cấp quản trị cao cấp – chủ doanh nghiệp. Họ vừa quản trị các quản trị cấp cơ sở thuộc quyền, vừa đồng thời điều khiển các nhân viên khác. Ở cấp này, các quản trị viên cĩ chức năng tham mưu thực hiện các kế hoạch và chính sách của tổ chức bằng cách phối hợp các cơng việc được thực hiện nhằm dẫn đến sự hồn thành mục tiêu chung.
+) Cán bộ quản trị cấp cơ sở.
Đây là đội ngũ các nhà quản lý ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị của một DN. Họ thường được gọi là đốc cơng, tổ trưởng, trưởng ca. Đội ngũ quản trị này lãnh đạo lực lượng lao động trực tiếp, tạo nên sức mạnh tổng hợp của DN trên các khía cạnh như chất lượng, sản lượng bán hàng,...
+) Cơng nhân.
Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của DN cần cĩ lãnh đạo đơn vị giỏi. Song thế vẫn chưa đủ, mà cịn cĩ đội ngũ lao động với trình độ tay nghề chuyên
sâu, cĩ năng lực sáng tạo, trung thực trong cơng việc. Họ chính là những người trực tiếp thực hiện những ý tưởng, chiến lược và chiến thuật kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo cấp trên, những người tạo nên chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của các DN.
Như vậy, nhân sự là yếu tố quan trọng, việc quản trị nhân sự và nguồn nhân lực hữu hiệu cần phải được quan tâm và đặt đúng vị trí của nĩ. Nhiều DN đã coi đây là một chức năng quản trị cốt lõi, quyết định sự thành bại của DN.
• Thứ hai là hoạt động xĩc tiến tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của DN, đây cũng là giai đoạn bù đắp chi phí và thu về lợi nhuận. Hoạt động đầu tiên xúc tiến tiêu thụ sản phẩm là lựa chọn kênh phân phối một cách hợp lý nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh chãng, thuận tiện và với chi phí chấp nhận được. Mạng lưới tiêu thụ vững chắc cĩ nghĩa là đã xây dựng được một nền mãng vững chắc để phát triển thị trường, bảo vệ thị phần.
Bên cạnh tổ chức mạng lưới bán hàng là các hoạt động xĩc tiến hỗ trợ bán hàng như quảng cáo, khuyến mại, các dịch vụ bảo hành sau bán hàng,… Đây là các hình thức cạnh tranh phi giá cả nhằm mục đÝch hướng vào khách hàng, thu hút thêm khách hàng mới đến với sản phẩm DN.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cĩ được thực hiện tốt thì khối lượng hàng hĩa bán mới lớn, mới nhanh chãng giải phĩng được nguồn hàng, bù đắp chi phí sản xuất và thu hồi vốn nhanh chãng, doanh thu và lợi nhuận của DN mới cao, kích thích sản xuất phát triển. Tiêu thụ tốt cịn làm tăng uy tín của DN trên thị trường, từ đã mới giữ được các khách hàng truyền thống và lơi kéo các khách hàng mới tới với DN, mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh cho DN.
Hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đĩng vai trị quan trọng trong quá trình kinh doanh nhằm giành ưu thế trong cạnh tranh và hiệu quả trong kinh
doanh của DN. Sử dụng các hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm thích hợp sẽ giúp cho DN chiếm giữ được vị trí trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh.
• Thứ ba là chiến lược phát triển của các DN.
Bất kỳ hoạt động SX-KD của DN nào cùng đều phải cĩ chiến lược phát triển DN. Đĩ là hệ thống những ý tưởng kinh doanh tổng quát, giúp các DN cạnh tranh thành cơng và hiệu quả trước các đối thủ cạnh tranh. Hình ảnh chiến lược cạnh tranh của các DN cĩ thể nhìn thấy phần nào thơng qua các mục tiêu phát triển dài hạn gắn với hoạt động kinh doanh của các DN khi lựa chọn khai thác thị trường mục tiêu nào, định vị nhĩm khách hàng trọng điểm với những quy mơ và đặc tính tiêu dùng nào để triển khai một loạt các danh mục đầu tư, lựa chọn cơng nghệ, lựa chọn các giải pháp phù hợp.
Để phát triển một chiến lược cạnh tranh cĩ hiệu quả, dù là DN lớn hay nhỏ, cần hiểu rõ bản chất quyết định năng lực cạnh tranh và những nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược cạnh tranh và từ đĩ phát hiện, khai thác hiệu quả những ưu thế riêng của mình để tạo dựng chỗ đứng vững chắc cho tổ chức.
Theo cách diễn đạt của nhiều chuyên gia kinh tế, nội dung của chiến lược bao gồm 5 thành tố: (1) Kế hoạch; (2) Mưu lược; (3) Mơ hình, dạng thức; (4) Vị thế; (5) Tiền độ, triển vọng.
1.2.3.2- Nhĩm các nhân tố bên ngồi DN.
Nhĩm các nhân tố bên ngồi DN bao gồm nhĩm các nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ, mơi trường tác nghiệp và mơi trường nội bộ ngành. Trong đĩ, nhĩm các nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ bao gồm các yếu tố: Kinh tế, chính trị và pháp luật, khoa học cơng nghệ, cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên, văn hố - xã hội, bối cảnh quốc tế, thị trường và trình độ phát triển kinh tế của đất nước. Nhĩm các nhân tố mơi trường tác nghiệp gồm cĩ các yếu tố: Đối thủ cạnh tranh
hiện hữu, khách hàng, các nhà cung ứng, sản phẩm hàng hố thay thế và đối thủ cạnh tranh tiềm Èn. Nhĩm các nhân tố thuộc mơi trường nội bộ ngành gồm cĩ các yếu tố: sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh, quản trị nhân sự và nguồn nhân lực, quản trị tài chính và kế tốn, hệ thống thơng tin nghiên cứu và phát triển.
Tuy nhiên, trong các nhĩm nhân tố trên, các DN SX-KD cần quan tâm và chủ yếu tập trung phân tích nhĩm các nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ:
• Thứ nhất là yếu tố kinh tế.
Đĩ là các yếu tố tác động đến nhu cầu mua của khách hàng, đến nhu cầu tiêu dùng hàng hố và các yếu tố liên quan đến sử dụng nguồn lực của kinh doanh. Các yếu tố kinh tế cĩ tác động vơ cùng to lớn đối với kết quả và hiệu quả kinh doanh của DN. Nã tác động tới phương thức và cách thức DN sử dụng nguồn lực của mình. Sự thay đổi các yếu tố kinh tế đều tạo ra nguy cơ hoặc cơ hội ở mức độ khác nhau đối với những DN khác nhau. Do đã, DN phải nghiên cứu kỹ, lựa chọn và xác định những yếu tố cĩ tác động lớn nhất đối với hoạt động và kết quả kinh doanh của DN mình từ đã DN phải tiến hành dự báo kinh tế.
• Thứ hai là yếu tố chÝnh trị và luật pháp.
Luật pháp là mét trong những cơng cụ chủ yếu và quan trọng mà Nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng quản lý kinh tế – xã hội của mình.
Việc Nhà nước ban hành hệ thống luật pháp và chính sách thích hợp sẽ tạo ra mơi trường và hành lang pháp lý thuận lợi cho các DN hoạt động. Vì vậy, tính hợp lý, tính đồng bộ của hệ thống pháp luật và chính sách cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của DN. Các yếu tố chính trị – pháp luật rõ ràng, minh bạch và ổn định cĩ thể tạo thuận lợi cho hoạt động SX-KD. Ngược lại sự thay đổi biển động cũng cĩ thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho DN, nhất là những thay đổi liên tục khơng dự báo được.
Với Việt Nam việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh là một quá trình lâu dài vì chúng ta mới đang trong giai đoạn hình thành nền KTTT, nên các bộ luật thường xuyên phải hồn chỉnh và bổ sung.
Một hệ thống chính sách đồng bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ lịch sử nhất định sẽ là đảm bảo vững chắc cho sự vận hành bình thường của nền KTTT. Nhờ đĩ mà khơi dậy các tiềm năng kinh tế, sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý các nguồn lực, phát huy tính tích cực sáng tạo của các DN, nâng cao sức cạnh tranh cho các DN.
Để đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần cũng như hoạt động cạnh tranh, quốc gia nào cũng cần cĩ hệ thống pháp luật và các chế độ chính sách của Chính phủ để điều tiết thị trường, do đã để thành cơng trong kinh doanh, các DN phải nghiên cứu, phân tích chính sách và pháp luật cùng xu hướng vận động của nã.
• Thứ ba là yếu tố khoa học cơng nghệ.
Đây là yếu tố cĩ ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các DN, mỗi cơng nghệ mới ra đời sẽ thay thế cơng nghệ trước đã. Việc tạo ra và cung ứng các sản phẩm mới chất lượng cao, giá thành hạ theo đời sản phẩm sẽ cĩ ý nghĩa lớn tới các hoạt động của DN.
Tuy nhiên, với giới hạn về nguồn vốn và để tính đến hiệu quả thực sự thì điều quan trọng hơn nữa là việc lựa chọn cơng nghệ sao cho phù hợp với từng giai đoạn khác nhau của DN, sao cho dễ tương thích với các cơng nghệ đã cĩ hoặc dễ nâng cấp cũng như phù hợp với trình độ khai thác và vận hành của đội ngũ người lao động.
• Thứ tư là yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên.
Yếu tố cơ sở hạ tầng sẽ quyết định sự thuận lợi hoặc khĩ khăn cho hoạt động kinh doanh của DN. Đối với các DN SX-KD xi măng, đây là là một trong
những yếu tố được quan tâm xem xét, cân nhắc rất kỹ trước khi quyết định đầu tư.
Ngồi ra, các yếu tố cơ bản của điều kiện tự nhiên cịng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN, như là: Sự thiếu hụt các nguồn nguyên nhiên liệu, vật liệu; Sự gia tăng chi phí năng lượng; Ơ nhiễm mơi trường và chi phí để xử lý ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững, bảo vệ cảnh quan thắng cảnh; Sự thay đổi vai trị nhà nước trong bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.
• Thứ năm là yếu tố văn hĩa – xã hội.
Yếu tố này cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu và hành vi của con người trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Những thay đổi trong các yếu tố văn hĩa tạo ra những cơ hội và nguy cơ cho các DN. Do vậy, các DN cần cĩ những hiểu biết sâu rộng về truyền thống, phong tục tập quán của khách hàng, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh xi măng, người sử dụng thường mua hàng theo thãi quen hay nĩi cách khác theo thị hiếu của địa phương đĩ.
• Thứ sáu là bối cảnh quốc tế.
Hiện nay, nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Vào WTO để tăng thêm sức mạnh, ngồi việc phát huy mọi tiềm năng của bản thân là chủ yếu và cĩ ý nghĩa quyết định, mỗi DN đang cĩ nhiều cơ hội mới, nhiều nguồn lực mới về vốn, cơng nghệ, về nhân lực, kỹ năng quản lý,... cĩ thể tận dụng và một xu thế tất yếu tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, đĩ là:
+) Khoa học và cơng nghệ tiếp tục cĩ những bước nhảy vọt, càng ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và cơ sở trí tuệ cĩ vai trị càng quan trọng. Trình độ làm chủ thơng tin, tri thức cĩ ý nghĩa quyết định sự phát triển chu trình luân chuyển
vốn, đổi mới cơng nghệ và sản phẩm ngày càng được rút ngắn; các điều kiện kinh doanh trên thị trường thế giới luơn thay đổi địi hỏi các quốc gia cũng như các DN phải rất nhanh nhạy nắm bắt, thích nghi. Các nước phát triển trong đĩ cĩ nước ta, cĩ cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu, xa hơn nếu khơng tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kém để vươn lên.
+) Tồn cầu hĩa kinh tế là xu thế khách quan, lơi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy vừa hợp tác, vừa tăng sức Ðp cạnh tranh và tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng trong kinh tế, văn hĩa và bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, thiên tai và các dịch bệnh,... Các cơng ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tập đồn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng.
Đối với nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới được nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, địi hỏi các DN phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ, tham gia cĩ hiệu quả vào phân cơng lao động quốc tế.
• Thứ bảy là trình độ phát triển kinh tế của đất nước.
ĐĨ đánh giá năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay thì trình độ phát triển của nền kinh tế là một trong những tiêu chí cĩ ảnh hưởng, cần được quan tâm xem xét. Đây cũng chính là một nhân tố cĩ tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh của DN. Thị phần của DN được mở rộng hay thu hẹp, tương quan lực lượng giữa DN với các đổi thủ cạnh tranh như thế nào một phần rất quan trọng phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế. Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam, với một điểm xuất phát khoảng 90% số lượng các DN là DN vừa và nhỏ, hạ tầng cơ sở kém, GDP bình quân đầu người của
Việt Nam mới chỉ bằng 71,2% của Indonesia; bằng 55% của Philippines; bằng 32,8% của Thái Lan....; tính chung mới bằng 59,4% mức bình quân của khu vực.