Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX-KD xi măng ở Trung Quốc.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 34 - 36)

xi măng ở Trung Quốc.

Trong những năm gần đây ngành cơng nghiệp xi măng Trung Quốc lớn mạnh vượt bậc. Năm 2006, sản lượng xi măng tồn quốc của Trung Quốc đã đạt

1,236 tỷ tấn, tăng 15,7% so với năm 2005 và năm 2007 đạt 1,350 tỷ tấn, tăng 9% so với năm 2006, dự kiến năm 2008 sản lượng xi măng tồn quốc của Trung Quốc đạt 1,485 tỷ tấn, tăng khoảng 10% so với năm 2007. Để đạt được điều này, Trung Quốc đã cĩ chiến lược phát triển phù hợp như tạo nên các tập đồn mạnh bằng việc kết hợp các DN lớn, tập trung vốn đầu tư vào tài sản cố định, tiếp thu khoa học cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nghiên cứu cải tiến thêm để cĩ thể chế tạo, đầu tư xây dựng các dây chuyền sản xuất 5000 tấn clinker/ngày, 8000 tấn clinker/ngày, 10.000 tấn clinker/ngày theo quy trình cơng nghệ sản xuất hiện đại. Các hệ thống sản xuất theo cơng nghệ lị đứng và lị quay lạc hậu bị ngăn chặn lại, các DN vừa và nhỏ tổ chức lại, kết hợp tạo thành các DN lớn cĩ sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường.

Cơng nghệ sản xuất xi măng đã tạo ra những ưu việt lớn trong bảo tồn năng lượng, giảm lãng phí, bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng xi măng, tăng sản lượng, tiến hành sản xuất sạch và sản xuất tập trung. Những tiến bộ chính đã đạt được về mặt nghiên cứu và phát triển cơng nghệ sản xuất xi măng theo quy trình khơ mới và trong việc xây dựng, thiết kế, chế tạo, lắp đặt. Trên cơ sở những kinh nghiệm đã qua về xây dựng và lắp đặt các nhà máy đĩng bao cĩ sản lượng từ 2000 tấn đến 4000 tấn, cơng nghệ của Trung Quốc đã đồng hố cơng nghệ nhập khẩu, đã phát triển, nghiên cứu chế tạo thêm những dây chuyền sản xuất xi măng theo quy trình khơ hiện đại cĩ sản lượng từ 5000 tấn đến 10.000 tấn. Điều này đã tạo nên lượng cung cấp đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên thị trường một cách cĩ hiệu quả.

Mặt khác, ngành cơng nghiệp xi măng Trung Quốc thực hiện đều đặn, thường kỳ việc tổ chức lại tài sản trong các DN lớn. Một vài cơng ty nhà nước tổ chức lại, các DN lớn hoạt động theo cơ chế thị trường hợp nhất lại. Các cơng ty xi măng nhỏ thiếu sự cạnh tranh lựa chọn biện pháp cải tạo lại, hợp nhất hoặc bỏ lại thị trường.

Qua những thay đổi về tổ chức, tổ chức lại tài sản và tăng vốn từ những giao dịch chứng khốn để xây dựng những dây chuyền sản xuất theo quy trình khơ hiện đại, một tập đồn các DN sản xuất xi măng đã phát triển thành một tập đồn hợp nhất kích cỡ siêu lớn một cách nhanh chĩng. Trong quá trình hợp nhất các cơng ty lớn, sự kết hợp qua cơng việc tổ chức lại đã trở thành một hiện tượng thực tế phổ biến. Ví dụ, các tập đồn sản xuất xi măng Trung Quốc như Tập đồn Conch, tập đồn HuaXin, San Shi, Shan Shui, Hua Run Cement,... tất cả đã đạt được sự mở rộng, tăng trưởng nhanh thơng qua M&As và cơ cấu lại. Trong suốt quá trình cơ cấu lại nhà nước đã chấp nhận một nguyên tắc trợ giúp. Sự kết hợp quyết định các hoạt động của họ với tác động của thị trường như là một lực đẩy chính.

Thị trường tiêu thụ xi măng của Trung Quốc là một thị trường khổng lồ, song Trung Quốc vẫn thực hiện chính sách xuất khẩu xi măng ra nước ngồi. Năm 2006 ngành cơng nghiệp xi măng Trung Quốc đã xuất khẩu 19,41 triệu tấn xi măng và 16,72 triệu tấn clinker, năm 2007 xuất khẩu hơn 14 triệu xi măng và hơn 20 triệu tấn clinker. Những nhà sản xuất xi măng Trung Quốc rất quan tâm đến giá cả, vì vậy họ thường chú ý đến thị trường Mỹ và Hàn Quốc và ngừng xuất sang thị trường cĩ giá thấp như Singapore.

Bên cạnh đĩ, các DN xi măng lớn như Tập đồn Holcim, Heidelberg Ciment, Chia Hsin,... luơn quan tâm đến đầu tư vào những nhà máy mới hoặc mở rộng những nhà máy cũ từ những thành tựu đạt được. Tốc độ mở rộng của họ thực sự ngoạn mục và điều đĩ chỉ ra rằng mơi trường tương lai đối với các nhà đầu tư sẽ rất cạnh tranh.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 34 - 36)