XI MĂNG HỒNG MAI.
Ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam cĩ lịch sử phát triển trên 100 năm, bắt đầu từ Nhà máy xi măng Hải Phịng. Tại thời điểm năm 1990 tổng cơng suất các nhà máy sản xuất xi măng trên cả nước đạt 3,6 triệu tấn/năm. Đánh giá trình
độ cơng nghệ các nhà máy sản xuất xi măng trong thời kỳ trước năm 1990 cĩ nhận xét chung là trình độ cơng nghệ lạc hậu, các nhà máy đầu tư trong giai đoạn này chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường, nhất là các cơ sở xi măng lị đứng.
Trong những năm đầu thập kỷ 90 với kết quả đạt được của qúa trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, nhu cầu sử dụng xi măng tăng cao trong khi năng lực sản xuất trong nước quá Ýt, khơng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, hàng năm Nhà nước phải bỏ ra một lượng lớn ngoại tệ để nhập khẩu xi măng, do vậy Chính phủ đã chỉ đạo đầu tư xây dựng một số nhà máy xi măng lị quay cĩ cơng nghệ hiện đại trong thời gian này, đồng thời cũng thanh lý, cải tạo các nhà máy xi măng lị đứng theo mơ hình cơng nghệ của Trung Quốc tiên tiến hơn.
Từ năm 1996 trở về trước, sản lượng xi măng của các DN SX-KD xi măng thuộc VICEM chiếm trên 80% thị phần, những thời điểm nhu cầu xi măng cĩ khả năng tăng VICEM đã chủ động nhập khẩu clinker, xi măng để cân đối cung cầu. Từ năm 1997 đến nay, với sự tham gia của các cơng ty xi măng liên doanh và xi măng của các ngành, địa phương, nên sản lượng xi măng sản xuất đã tăng đáng kể, lượng xi măng nhập khẩu giảm dần. Thị phần xi măng của các DN SX- KD xi măng thuộc VICEM đầu những năm 2000 chỉ cịn khoảng 50%. Hiện nay, với các nhà máy hiện cĩ, tồn VICEM cĩ cơng suất thiết kế 12,02 triệu tấn xi măng/năm, nhờ sản xuất vượt cơng suất thiết kế nên sản lượng hiện tại chiếm khoảng 40% thị phần cả nước.
Hiện nay, tốc độ tiêu thụ xi măng trên thị trường cả nước vẫn tăng, gần đây nhất là năm 2007, tốc độ tăng trưởng sản lượng xi măng tiêu thụ cả nước gần 13% so với năm 2006, dự kiến năm 2008 tốc độ tăng trưởng khoảng 12% so với năm 2007. Nếu như khơng cĩ tác động ngược chiều của yếu tố thời tiết, yếu tố tăng giá vật liệu xây dựng, yếu tố lạm phát và các yếu tố tăng giá nguyên liệu
năng lượng đầu vào của sản xuất xi măng,... tạo ra những véc tơ ngược chiều làm giảm tốc độ tăng trưởng của đầu tư xây dựng trên cả nước thì sả lượng xi măng tiêu thụ cịn tiếp tục tăng cao hơn. Theo báo cáo mới nhất của VICEM, sản phẩm của VICEM năm 2007 chỉ tăng khoảng 7%, trong khi các liên doanh cĩ tốc độ tăng trưởng tới khoảng 11% và các địa phương tăng gần 25%. Theo đĩ, thị phần sản lượng xi măng tiêu thụ của VICEM chiếm khoảng 40% (năm 2006 chiếm gần 42%); xi măng liên doanh chiếm trên 31% (năm 2006 chiếm gần 32%); xi măng địa phương và các trạm nghiền cĩ thị phần gần 29% (năm 2006 chiếm gần 26%). Như vậy, cĩ thể thấy xu hướng thị phần tăng lên đã được xi măng địa phương và các trạm nghiền chiếm giữ, trong khi thị phần của VICEM bị thu hẹp một cách tương đối.
Đối với Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai, hiện trạng năng lực cạnh tranh được thể hiện qua một số yếu tố như sau: