Nguyên nhân tồn tại, hạn chế.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 74 - 78)

- Bắt đầu Kết thúc

2.3.2.2-Nguyên nhân tồn tại, hạn chế.

Những mặt tồn tại, hạn chế của Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai bên cạnh những nguyên nhân khách quan chưa giải quyết được cịn cĩ những nguyên nhân:

- Về sản lượng tiêu thụ: Trong những năm qua, mặc dù Cơng ty cổ phẩn xi măng Hồng Mai đã cĩ rất nhiều cố gắng song cho đến nay sản lượng xi măng Hồng Mai tiêu thụ vẫn chưa đạt cơng suất thiết kế (chưa đạt được sản lượng xi măng mang thương hiệu Hồng Mai là 1,4 triệu tấn/năm). Điều này, một phần do xác định thị trường chưa sát, năng lực của các nhà phân phối chính chưa đủ mạnh, thương hiệu xi măng Hồng Mai chưa phải là thương hiệu nổi tiếng, thị hiếu và thĩi quen của người tiêu dùng,... song quan trọng nhất đĩ chính là vướng cơ chế của VICEM.

Đối với sản phẩm xi măng, Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai xác định thị trường mục tiêu lâu dài để tiêu thụ ngồi thị trường Nhà máy là thị trường Miền Trung (từ Đà Nẵng trở vào). Tuy nhiên, năm 2005 sau hơn 2 năm xi măng Hồng Mai làm cơng tác thị trường và sản phẩm bắt đầu xâm nhập được vào thị trường, người tiêu dùng bắt đầu quen sử dụng thì VICEM yêu cầu rút khỏi thị trường. Đến năm 2007, VICEM lại cho phép xi măng Hồng Mai quay trở lại thị trường Miền Trung. Lúc này, xi măng Hồng Mai bắt đầu làm lại thị trường. Điều này đã làm mất cơ hội phát triển và cĩ chỗ đứng vững chắc của xi măng Hồng Mai trên thị trường Miền Trung. Đây cũng là yếu tố gĩp phần làm cho sản lượng xi măng Hồng Mai chưa đạt cơng suất thiết kế, điều này cũng làm giảm đi tính cạnh tranh trên thị trường.

- Về chất lượng sản phẩm và dịch vụ mặc dù đã được nâng lên rất nhiều trong những năm qua, song so sánh với các đơn vị khối liên doanh thì cịn thua kém nhiều mặt, nhất là về dịch vụ trước, trong và sau bán hàng. Điều này chủ yếu do khơng cĩ được sự chủ động trong điều hành cơ chế, chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Nhiều cơ chế chính sách ban hành khơng phù hợp với cơ chế

thị trường, khơng linh hoạt. Vá bao xi măng so với một số chủng loại xi măng khác chất lượng khơng bằng, đơi lúc bị rách vỡ nhiều làm cho khách hàng khơng cĩ cảm tình với sản phẩm, khơng cĩ Ên tượng với sản phẩm,...

- Về đội ngũ lao động tuy đã cĩ nhiều cải tiến trong việc xây dựng, hoạch định và phát triển nguồn nhân lực nhưng chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, lao động cịn thấp và chưa phù hợp. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ nhân viên làm cơng tác thị trường khơng được đào tạo bài bản, chuyên mơn khơng sâu, kỹ năng bán hàng và làm cơng tác thị trường cịn hạn chế. Phần lớn đội ngũ lao động chưa được trang bị đầy đủ và cĩ hệ thống về quản lý kinh tế, nhất là KTTT. Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ chủ chốt của Cơng ty chưa đáp ứng được yêu cầu – hạn chế về năng lực chuyên mơn và tinh thần trách nhiệm khơng cao; cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý Cơng ty cịn bất cập.

- Về chính sách giá bán cịn cứng nhắc, phụ thuộc rất lớn vào sự quản lý, điều hành của VICEM. Cơ chế ban hành giá hiện tại chưa thực sự phù hợp (cơ chế ban hành một giá đầu nguồn), khơng cĩ tính cạnh tranh cao với xi măng khối liên doanh.

- Cơng tác quản lý, điều hành Cơng ty về cơ bản là tốt. Tuy nhiên vận hành của bộ máy quản lý và điều hành của Cơng ty cổ phần cịn lúng túng, một phần là do chưa thốt khỏi thĩi quen ỷ lại “cấp trên”, một phần do năng lực quản lý, điều hành cịn chưa tương xứng với vị thế của một doanh nghiệp độc lập với đủ quyền tài sản, quyền kinh doanh theo luật, nhưng lý do quan trọng hơn cả vẫn là do nhận thức về cơ chế thị trường và vận hành của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

Cổ đơng trong Cơng ty, đặc biệt là các cổ đơng thiểu số như người lao động trong Cơng ty, các cổ đơng chiến lược chưa thực sự nhận thức được quyền và nghĩa vụ của mình trong tổ chức và hoạt động của Cơng ty mà thường chỉ quan tâm đến cổ tức được chia. Vì vậy, chưa phát huy được tác động tích cực

của những nhân tố mới đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như nâng cao được năng lực cạnh tranh của Cơng ty.

Bên cạnh đĩ, tình trạng đối xử bất bình đẳng đối với doanh nghiệp trước và sau cổ phần hố cịn phổ biến. Đặc biệt là việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Trong khi đĩ việc huy động vốn từ cổ đơng cho mở rộng sản xuất kinh doanh lại phụ thuộc vào nhà nước, khả năng đáp ứng vốn của nhà nước vì nhà nước vẫn là cổ đơng lớn nhất.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DN SX-KD XI MĂNG

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN SX KD xi măng thuộc VICEM trong nền kinh tế thị trường (Trang 74 - 78)