5. Kết cấu luận văn
4.2.2. Nhóm các giải pháp về c
4.2.2.1. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu người nộp thuế phục vụ hiệu quả cho công tác thanh tra, kiểm tra
Hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và phân tích thông tin ngƣời nộp thuế trên các ứng dụng quản lý thuế mà ngành Thuế xây dựng và thu thập đƣợc. Xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở dữ liệu về ngƣời nộp thuế đƣợc cập nhật một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin hiện đại giúp ngành Thuế có đầy đủ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế, trong đó có công tác thanh tra, kiểm tra thuế
.
Hệ thống cơ sở dữ liệu ngƣời nộp thuế cần đảm bảo cung cấp các nội dung liên quan đến ngƣời nộp thuế nhƣ sau:
- Thông tin chung về ngƣời nộp thuế: Loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chính, cơ cấu tổ chức, hình thức hạch toán kế toán, hình thức sở hữu vốn, số lao động…;
- Thông tin tình hình sản xuất kinh doanh và kê khai nộp thuế: Thông tin trong tờ khai các loại thuế, phí, lệ phí (tờ khai, bảng kê...); thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế (Báo cáo tài chính; quyết định miễn, giảm thuế…);
- Thông tin về tính tuân thủ kê khai và nộp thuế: Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nƣớc của ngƣời nộp thuế (số lần nộp chậm, không nộp tờ khai…);
- Cơ sở dữ liệu về kết quả thanh tra, kiểm tra qua các năm;
- Thông tin từ quan
, : - à Giang ... - . - ỉnh Hà Giang N N .
4.2.2.2. Phát triển và mở rộng các kỹ năng thanh tra, kiểm tra thuế
Việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong kiểm tra, thanh tra thuế đã giúp toàn ngành Thuế lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra tƣơng đối phù hợp, tỷ lệ số doanh nghiệp có xử lý truy thu qua kiểm tra, thanh tra so với số doanh nghiệp đƣợc thanh, kiểm tra đạt khá cao, giảm bớt tình trạng thanh kiểm tra tràn lan, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác thanh tra, kiểm tra đạt đƣợc trong thời gian qua đã khẳng định
việc áp dụng phƣơng pháp kiểm tra, thanh tra theo rủi ro là đúng đắn cần tiếp tục thực hiện. Để tiếp tục hoàn thiện, phát triển và mở rộng các kỹ năng thanh tra, kiểm tra, trong thời gian tớ ỉnh Hà Giang cần chú trọng vào các vấn đề sau:
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế, tạo điều kiện cho việc đánh giá, xếp hạng rủi ro đối với từng ngƣời nộp thuế và việc lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra đƣợc chính xác hơn. Trong quá trình áp dụng các tiêu thức này, công chức thanh tra, kiểm tra cần đánh giá mức độ hiệu quả, chính xác của từng tiêu thức từ đó đề xuất với Tổng cục Thuế để sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.
Các tiêu thức cần đƣợc hoàn chỉnh theo hƣớng đơn giản, dễ làm, dễ đánh giá và có mối quan hệ với nhau, tránh tình trạng sử dụng các tiêu thức đánh giá cùng một đối tƣợng lại cho các kết quả rủi ro thuế khác nhau. Ví dụ nhƣ tiêu thức đánh giá các loại thuế trực thu cần tập trung vào thu nhập chịu thuế, ngành nghề kinh doanh; tiêu thức đánh giá các loại thuế gián thu cần tập trung vào doanh thu, quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, từ đó giúp cho việc đánh giá rủi ro, lựa chọn đúng đối tƣợng để thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế.
Phải có sự phân chia các tiêu thức đánh giá rủi ro thành các tiêu thức động và tiêu thức tĩnh rõ ràng, trên cơ sở đó, áp dụng trọng số đối với từng nhóm tiêu thức cụ thể để đảm bảo sự công bằng đối với từng lĩnh vực, từng khu vực sản xuất kinh doanh khác nhau.
Các tiêu thức cấn đƣợc xây dựng và hoàn thiện theo hƣớng đơn giản, dễ đánh giá và có mối quan hệ với nhau. Nếu các tiêu thức đánh giá trên chỉ đƣợc xem xét đơn lẻ thì khó có thể đƣa ra nhận định đúng đắn, vì vậy, công chức thanh tra, kiểm tra cần sử dụng kết hợp các tiêu thức với nhau, qua đó nhận định rủi ro thuế đƣợc chính xác hơn.
- ần mềm ứng dụng hỗ trợ kỹ thuật quản lý rủi ro.
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện phần mềm ứng hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra thuế từ khâu thu thập cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp, chuyển đổi
dữ liệu để phân tích, đánh giá, xác định mức độ rủi ro phục vụ việc lựa chọn đối tƣợng và lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Cụ thể:
+ Phần mềm hỗ trợ phân tích, nhận dạng rủi ro (phân tích ngang, dọc, tỷ suất...);
+ Phần mềm hỗ trợ chuyển đổi, xử lý dữ liệu đầu vào;
+ Phần mềm hỗ trợ kiểm tra rủi ro phát hiện tại cơ quan thuế;
+ Phần mềm hỗ trợ đánh giá rủi ro và thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân;
+ Hoàn thiện phần mềm hỗ trợ thanh tra, kiểm tra.
Trên cơ sở phần mềm đƣợc xây dựng, từ các dữ liệu thông tin ngƣời nộp thuế, phần mềm sẽ tự tính toán ra đƣợc các chỉ tiêu đánh giá rủi ro thuế đối với từng ngƣời nộp thuế, điều đó giúp công chức thanh tra, kiểm tra tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức và lựa chọn đúng đối tƣợng thanh tra, kiểm tra. Mặt khác, nhờ có phần mềm, công việc thanh tra, kiểm tra sẽ có trọng tâm hơn, tập trung hơn vào những vấn đề rủi ro, trọng yếu.
- Xây dựng các mô hình phân tích theo ngành và theo sắc thuế.
Trên cơ sở áp dụng các tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế do Tổng cục Thuế hƣớng dẫn, Cục Thuế cần xây dựng các tiêu thức đánh giá rủi ro phù hợp với tình hình quản lý thuế trên địa bàn mình. Tuỳ theo các hình thức gian lận thuế của từng ngành nghề ở từng sắc thuế cụ thể mà qua đó xây dựng tiêu thức đánh giá rủi ro cho phù hợp và sát với thực tế của ngƣời nộp thuế.
- Hoàn thiện, nâng cao phương pháp phân tích rủi ro.
Để xác định rủi ro thuế của doanh nghiệp, tất yếu phải phân tích doanh nghiệp đó. Việc phân tích cần đƣợc thực hiện riêng cho từng nội dung cần làm rõ khi thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp. Chẳng hạn, khi phân tích doanh thu cần tập trung so sánh doanh thu qua các tháng liền kề hoặc các tháng cùng kỳ năm trƣớc, rà soát các khoản thu tiền trong kỳ, phân tích nợ phải thu, ƣớc tính doanh thu từ sản lƣợng và giá bán, ƣớc tính doanh thu từ
sản lƣợng sản xuất và hàng tồn kho, ƣớc tính doanh thu từ các chi phí sản xuất và tiêu thụ liên quan.
Có thể thấy, để phân tích về một ngƣời nộp thuế, việc so sánh, đối chiếu chéo tài liệu là rất cần thiết. Qua phân tích, công chức thanh tra, kiểm tra thuế có thể phát hiện các sai lệch, mâu thuẫn của doanh nghiệp trong việc kê khai, tính và nộp thuế. Việc so sánh, đối chiếu cần đƣợc thực hiện cụ thể với từng sắc thuế. Ví dụ, khi kiểm tra hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng, công chức kiểm tra cần so sánh đối chiếu số liệu trên tờ khai thuế với số liệu trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra; Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào và các bảng kê khác để phát hiện sự mâu thuẫn giữa các số liệu...
4 , kiểm tra thuế ột
số lĩnh vự
à Giang
về thuế
khai thác tài nguyên khoáng sản.
a) Doanh nghiệp xây dựng lắp đặt
Doanh nghiệp xây dựng lắp đặt tồn tại một số đặc điểm nhƣ: Thanh toán chậm, thời gian thi công kéo dài, hồ sơ thanh quyết toán phức tạp, chứng từ đầu vào phát sinh tại nhiều địa phƣơng... Việc kê khai nộp thuế của các doanh nghiệp xây dựng thƣờng phát sinh nhiều hành vi vi phạm, trong đó có thể kể đến các hành vi cơ bản sau:
- Chủ đầu tƣ đã có biên bản xác nhận khối lƣợng hoàn thành nhƣng nhà thầu không kê khai tính thuế giá trị gia tăng và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp mà treo trên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;
- Các công trình thực hiện trong thời gian dài, không tiến hành nghiệm thu từng phần mà thực hiện tạm ứng, treo trong nhiều năm;
- Kê khai hạch toán, phân bổ chi phí máy xây dựng, chi phí thuê ngoài, chi phí phân công thời vụ... không theo từng công trình, gây khó khăn trong thanh, kiểm tra.
Trƣớc những hành vi vi phạm rất khó khăn và phức tạp của lĩnh vực xây dựng, đòi hỏi công chức thanh tra, kiểm tra phải vững trong chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời phải vững trong nghiệp vụ kế toán và nghiệp vụ khác.
Một số phƣơng pháp kiểm tra, thanh tra có thể sử dụng: - Yêu cầu cung cấp hợp đồng thực hiện.
- Kiểm tra đối chiếu hợp đồng xây lắp ký với chủ đầu tƣ; so sánh với các sổ sách kế toán. Đối chiếu với từng hạng mục hoàn thành theo thời gian với việc ghi chép trên sổ sách kế toán.
- Đối chiếu với việc thanh toán với các hạng mục hoàn thành.
- Đối chiếu chi phí tập hợp quyết toán với chi phí phát sinh theo từng lần nghiệm thu hoàn thành theo công trình; đối chiếu số liệu dự toán so với quyết toán - Kiểm tra xác định các công trình hoàn thành nhƣng chƣa nghiệm thu, công trình đã hoàn thành nhƣng chủ đầu tƣ chƣa thanh toán, các công trình ghi giảm doanh thu của năm trƣớc, ghi giảm của năm báo cáo.
- Xác đinh số tiền ngƣời mua ứng trƣớc theo trình tự thời gian để xác định doanh thu tính trƣớc.
b) Doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khai thác chế biến khoáng sản là lĩnh vực có số thu đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc khá lớn, năm 2013 chiểm khoảng 15% số thu do Cục thuế quản lý thu. Tuy nhiên, hệ thống cơ chế chính sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực này còn nhiều điểm chƣa phù hợp. Do đó, công tác thanh tra, kiểm tra thuế bên cạnh yêu cầu về nghiệp vụ còn phải phát hiện và kiến nghị cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp hoàn thiện cơ chế chính sách tăng thu, chống thất thu cho ngân sách Nhà nƣớc.
Các hành vi vi phạm về thuế trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản thƣờng gặp nhƣ:
- Kê khai thiếu hoặc không kê khai thuế đối với sản lƣợng tài nguyên khoáng sản thực tế đã khai thác, đặc biệt là những khoáng sản dễ xuất khẩu lậu qua biên giới và loại bán ra không cần hóa đơn. Đây là vấn đề rất phức tạp mà các cơ quan chức năng của tỉnh Hà Giang đang tập trung ngăn chặn.
- Xác định thời điểm kê khai thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trƣờng không đúng thời điểm khai thác mà thƣờng là kê khai khi xuất hóa đơn bán hàng.
ác và chế biến khoáng sả :
- Có sự phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng Công an, Hải quan, Biên phòng, Quản lý thị Trƣờng để ngăn chặn hành vi xuất khẩu lậu, vận chuyển hàng trên đƣờng không có hóa đơn.
- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng nơi khai thác để năm bắt thông tin, yêu cầu doanh nghiệp có khai thác thì phải thực hiện kê kai thuế.
- Thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế tại cơ sở, xác minh tại điểm mỏ khai thác, nhằm phát hiện kịp thời sản lƣợng đơn vị đã khai thác nhƣng chƣa
kê khai thuế ức lâu năm
thanh tra, kiểm tra khai thác, chế biến khoáng sản. -
ứ
khai thác, chế biến khoáng sản
t .
-
doanh .
- ức
khai thác, chế biến khoáng sản.
- Kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm hành vi trốn lậu thuế nếu phát hiên ra, nhƣ thu hồi giấy phép khai thác, giấy phép kinh doanh...
4 ối hợ , kiểm tra thuế
... 3 ỉnh Hà Giang ỉnh Hà Giang : - Thuế . - Thuế à Giang .
-
.