5. Kết cấu luận văn
3.2.3. Đánh giá chung về công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh
nghiệp tại văn phòng Cục Thuế tỉnh Hà Giang thời gian qua
3
Chƣơng trình cải cách hệ thống thuế đã và đang đƣợc triển khai trên diện rộng, quá trình thực thi đã đem lại rất nhiều kết quả khả quan. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc thực hiện theo hƣớng quản lý rủi ro từng bƣớc hiện đại hóa, đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn thu, chống thất thu, giảm nợ đọng, tăng thu cho Ngân sách Nhà nƣớc. Qua thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế, ý thức tuân thủ pháp luật của ngƣời nộp thuế ngày càng đƣợc nâng cao.
Đối với công tác tổ chức cán bộ: Để thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra thuế, Cục Thuế tỉnh Hà Giang có nhiều biện pháp thƣờng xuyên quán triệt cho cán bộ, công chức thể hiện đƣợc vai trò trách nhiệm, nâng cao nhận thức về ý thức kỷ luật, chuyên môn, nghiệp vụ công tác kiểm tra, thanh tra thuế. Cán bộ công chức thuế làm công tác thanh tra, kiểm tra đã thể hiện tốt tinh thần trách nhiệm; có phẩm chất đạo đức, tác phong nghiêm túc. Bên cạnh đó, lãnh đạo Cục Thuế thƣờng xuyên kiểm tra dƣới nhiều hình thức, nhiều kênh thông tin khác nhau để kịp thời nắm bắt, uốn nắn, chấn chỉnh và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm của công chức thuế khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra kiểm tra.
Thời gian qua, công tác thanh tra, kiểm tra đã đƣợc Cục Thuế quan tâm chỉ đạo và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể sau:
Về số lƣợng: Số lƣợng, tỷ lệ các cuộc thanh tra, kiểm tra so với số doanh nghiệp quản lý tăng qua các năm. Trong đó, năm 2012 số doanh nghiệp đƣợc thanh tra, kiểm tra đạt tỷ lệ bình quân trên 13% so với tổng số doanh nghiệp đang quản lý (trong đó: Thanh tra: 16%, kiểm tra: 11%).
Trong 3 năm 2011 - 2013, Cục Thuế tỉnh Hà Giang đã tổ chức thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc 270 doanh nghiệp; đã kiến nghị xử lý truy thu thuế khai sai và xử phạt vi phạm hành chính vào ngân sách nhà nƣớc với số tiền là 42.137 triệu đồng, giảm khấu trừ thuế giá trị gia tăng kê khai sai quy định là 12.980 triệu đồng, giảm lỗ là 52.921 triệu đồng. Kết quả xử lý qua thanh tra trong 3 năm từ 2011 - 2013 về số truy thu, phạt, giảm khấu trừ và giảm lỗ; số thuế truy thu và phạt năm sau cao hơn năm trƣớc. Qua công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần tăng thu, chống thất thu cho Ngân sách Nhà nƣớc đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý thuế của cơ quan thuế.
- Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế xử lý các vi phạm về thuế góp phần răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm, gian lận về thuế. Hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra dần đƣợc khẳng định; góp phần tăng số thu, tạo lập công bằng về nghĩa vụ nộp thuế, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Kết quả xử lý qua thanh tra, kiểm tra thuế cũng góp phần hoàn thành dự toán thu ngân sách.
- Cùng với công tác tuyên truyền hỗ trợ; công tác thanh tra, kiểm tra góp phần nâng cao tính tuân thủ tự giác trong việc chấp hành các chính sách thuế của ngƣời nộp thuế.
- Tổ chức bộ máy thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc sắp xếp theo hƣớng chuyên môn hóa. Số lƣợng, chất lƣợng và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ công chức thanh tra, kiểm tra ngày càng tăng. Với tiêu chí xây dựng đội ngũ công chức có chất lƣợng, công tác tuyển dụng công chức đƣợc Tổng cục Thuế quan tâm, đã xây dựng những tiêu chuẩn rõ ràng, nghiêm ngặt nhƣ trình độ thi công chức phải tối thiểu đại học chính quy trở lên. Điều này giúp nuôi dƣỡng nguồn nhân lực chất lƣợng trong thời gian tới tại ngành Thuế nói chung.
- Hàng năm Cục Thuế thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn để chống thất thu ngân sách cũng nhƣ công tác hiện đại hóa quản lý thuế.
3.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
T ỉnh Hà Giang vẫ ều
hạn chế cần khắc phục. Đó là: -
.
- Chất lượng công tác kiểm tra tại cơ quan thuế chưa cao, còn nhiều
hạn chế: Trong 3 năm chỉ yêu cầu 76 doanh nghiệp khai bổ sung hồ sơ khai thuế có sai sót là quá ít; đồng thời không thực hiện ấn định thuế đối với doanh nghiệp nào thông qua công tác kiểm tra tại cơ quan thuế.
- ểm tra tại trụ sở doanh
nghiệ . Trong 3 năm, tỷ lệ doanh nghiệp kiểm tra tại trụ sở tuy có tăng qua các năm nhƣng mới chỉ đạt trung bình 10% so với số doanh nghiệp quản lý. Tỷ lệ các doanh nghiệp được kiểm tra như vậy còn đạt thấp so với yêu cầu của Ngành.
- Tổng số tiền thuế truy thu và phạt qua kiểm tra có tăng qua các năm, tuy nhiên số thuế truy thu và phạt tính trung bình cho 01 cuộc kiểm tra là
121,7 triệu đồng còn thấp, chưa phản ánh đúng với thực trạng khai sai, gian
lận thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn hiện nay.
- Thời gian tiến hành một số cuộc kiểm tra còn kéo dài; kết quả đôn
đốc nộp số thuế truy thu, phạt vi phạm hành chính qua thanh tra, kiểm tra còn chƣa cao, hết năm 2013 mới chỉ đôn đốc doanh nghiệp nộp đƣợc 70% số thuế truy thu và phạt vào Ngân sách Nhà nƣớc.
- . Kết quả xử lý bình quân
177 triệu đồng/doanh nghiệp. Việc đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện nộp tiền thuế truy thu và phạt theo kết luận thanh tra chƣa hiệu quả, có chiều hƣớng nợ đọng tăng làm giảm hiệu lực của công tác thanh tra (năm 2011 thu đƣợc 70%; năm 2012: Thu đƣợc 65%; năm 2013: Thu chỉ đƣợc 48%).
- Công tác thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp liên kết có dấu hiệu
chuyển giá, doanh nghiệ ỗ nhiều năm liên
tụ
. - ử phạt vi phạm hành chính qua công tác thanh tra, kiểm tra nói
chung chưa nghiêm, chƣa có tính răn đe đối với các hành vi vi phạm của
doanh nghiệp
- Các vụ án lớn về thuế, đặc biệt là các hành vi tội phạm chiếm đoạt
tiền thuế giá trị gia tăng chưa được phát hiện qua thanh tra. Chƣa phát hiện vụ việc trốn thuế nào chuyển cho cơ quan Công an để điều tra xử lý hình sự.
- Tổ chức bộ máy thanh tra, kiểm tra chưa tương xứng với khối lượng công việc và vai trò thanh tra, kiểm tra thuế. Lực lƣợng công chức chuyên
trách thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra đầu năm 2013 mới chiếm khoảng 23% trong tổng số cán bộ công chức văn phòng Cục Thuế. Trong khi đó, theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế, tỷ lệ công chức làm công chức thanh tra, kiểm tra phải đạt tối thiểu là 30%.
- ủa mộ ông chức
thanh tra, kiể nên việc phân tích báo cáo tài chính tại một số doanh nghiệp chƣa sâu, chƣa phát hiện đƣợc bất hợp lý giữa số liệu trên các báo cáo của ngƣời nộp thuế. Công chức vẫn còn yếu về kỹ năng thanh tra, kiểm tra và khả năng sử dụng các thiết bị tin học; không có trình độ ngoại ngữ để tiến hành thanh tra, kiểm tra hay giao dịch với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Thậm chí, một số công chức thanh tra, kiểm tra ở cơ sở còn
chƣa nắm rõ các chính sách thuế, chƣa thành thạo về kế toán doanh nghiệp, phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp để phát hiện gian lận về thuế. Các hành vi vụ lợi cá nhân, lợi dụng thanh tra, kiểm tra để gây phiền hà, sách nhiễu cho ngƣời nộp thuế vẫn chƣa đƣợc phát hiện kịp thời và xử lý triệt để.
- ỹ thuật quản lý rủi ro
. Việc sử dụng các kỹ
ểm tra tại trụ sở cơ quan thuế, tại trụ sở ngƣời nộp thuế; phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và phân tích theo các tỷ suất còn chưa được thực hiện đúng, một phần do hạn
chế từ phía trình độ của công chức thanh tra, kiểm tra thuế làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng các cuộc thanh tra, kiể
ại một số các cơ sở kinh doanh, chƣa dự
ro để giảm thiểu khối lƣợng khi thanh, kiểm tra nên giảm hiệu quả và lãng phí nguồn nhân lực.
- Hệ thống cơ sở dữ liệu về người nộp thuế phục vụ công tác quản lý
của Ngành nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra nói riêng còn chưa hoàn
thiện, dữ liệu thiếu và không kịp thời: Thiếu dữ liệu bảng kê mua vào, bán ra
của doanh nghiệp để đối chiếu, so sánh; thông tin, dữ liệu Báo cáo tài chính thiếu và cập nhật không kịp thờ
dữ liệu ; chậm thay đổi thông tin ngƣời
nộp thuế, thông tin lạc hậu... không đúng với thực tế.
- Chưa có sự phối hợp tốt trong việc giám sát tình hình kê khai của doanh nghiệp giữa các bộ phận kê khai thuế, kiểm tra thuế tại Văn phòng Cục
Thuế cũng nhƣ tại các Chi cục Thuế (đôn đốc doanh nghiệp nộp tờ khai, thông báo chậm nộp tờ khai, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kê khai
thủế…). Phòng Kê khai và Kế toán thuế chƣa thƣờng xuyên tham mƣu để Lãnh đạo Cục Thuế chỉ đạo công tác phối hợp này nhằm đảm bảo doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ khai thuế. Bộ phận kiểm tra chƣa thƣờng xuyên phối hợp tốt với bộ phận kê khai nên tình hình giám sát việc kê khai nói chung tại các đơn vị chƣa đạt yêu cầu đề ra, nhất là kê khai thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp quý, tờ khai quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp năm.
- N nên chƣ . T ỉnh Hà Giang : -
giao. Cơ quan thuế chƣa đƣợc giao chức năng điều tra các vụ án vi phạm
pháp luật về thuế mà đều phải chuyển qua cơ quan Công an. Trong khi đó, lực lƣợng Công an không có đầy đủ dữ liệu, thông tin về ngƣời nộp thuế, thiếu chuyên môn về quản lý thuế. Vì vậy, công tác điều tra, khởi tố các vụ án trốn thuế chƣa đƣợc kịp thời.
-
; .
- ông chức ông
chức
N
N
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 của luận văn đã nêu đặc điểm kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Giang và cơ cấu tổ chức, bộ máy của Cục Thuế Hà Giang. Đồng thời tập trung đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại văn phòng Cục Thuế tỉnh Hà Giang. Tác giả đi sâu đánh giá về công tác lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế; kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế, kết quả thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, tác giả đánh giá chung về công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại văn phòng Cục Thuế tỉnh Hà Giang thời gian qua, nêu những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân để từ đó xây dựng các giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại văn phòng Cục Thuế tỉnh Hà Giang trong thời gian tới ở chƣơng 4 của luận văn.
Chƣơng 4
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VĂN PHÒNG
CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI