Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 106 - 123)

Để thực hiện tốt hơn công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập, tôi đề xuất kiến nghị với các cơ quan liên quan một số nội dung nhƣ sau:

1. Đối với Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Phú Thọ

Cần nghiên cứu, xem xét chỉnh sửa Quy định số 747-QĐ/TU, đối với cán bộ quản lý trƣờng tiêu học sinh sau năm 1975 không nhất thiết đòi hỏiphải có trình độ chuyên môn đại học chính quy hoặc có bằng thạc sỹ; nên điều chỉnh chỉ là tiêu chuẩn khuyến khích.

2. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập

- Hằng năm xem xét bổ sung tăng nguồn kinh phí nhóm 2 cho Phòng giáo dục và Đào tạo, các trƣờng tiểu học để thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, công tác thi đua khen thƣởng.

- Chỉ đạo cơ quan chuyên môn nghiên cứu bổ sung Quyết định số 330/QĐ- UBND ngày 01 tháng 4 năm 2011 của Ủy ban nhân dân huyện V/v ban hành Quy định tuyển dụng, tiếp nhận, điều động và đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức

thuộc Ủy ban nhân dân huyện; trong đó nêu rõ tiêu chuẩn cụ thể của việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển cán bộ quản lý trƣờng học nói chung, cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học nói riêng; quy định về chế độ đào tạo, bồi dƣỡng.

3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lập

- Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra đối với đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học nói riêng trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ đƣợc giao. Chủ động trong việc phát hiện, tạo nguồn, tham mƣu với Ủy ban nhân dân huyện thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ giáo viên đƣợc quy hoạch dự nguồn.

4. Đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ngƣời dân tộc

Chủ động, tích cực hơn nữa trong tự học tập, bồi dƣỡng để hoàn thiện, nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, kiến thức quản lý để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận QLGD đại cƣơng, ĐHSP Hà Nội. 2. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo

dục, NXB Giáo dục, Hà Nội;

3. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội;

4. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nƣớc và quản lý giáo dục đào tạo ĐHTN; 5. Nguyễn Văn Hộ- Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cƣơng, tập 1, NXBGD; 6. Phạm Minh Hùng (2008), Đào tạo nguồn nhân lực quản lý giáo dục; 7. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục; 8. Lê nin toàn tập (1977), NXB Tiến bộ Matxcova;

9. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 4 NXB CTQG;

10. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLGD&ĐT TWI, Hà Nội;

11. Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. BBT Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004

của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc "Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục".

13. BCH Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII;

14. BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ VIII; 15. Bộ Chính trị (1992), Nghị Quyết Trung ương 2 ( khóa VIII);

16. Bộ Chính trị (2009), Thông báo Kết luận số 242 - TB/TW, ngày 15/4/2009 về

tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII);

17. Bộ GD&ĐT-Bộ nội vụ (2006), Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD

ĐT-BNV, ngày 23/8/2006 Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập;

18. Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 10

năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học;

19. Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ (2011), Thông tƣ Liên tịch số 47/2011/TTLT- BGDĐT - BNV ngày 19/10/2011 hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

20. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 4 năm 2011 ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học;

21. Bộ GD&ĐT (2011), Quyết định số 6639/QĐ- BGD&ĐT ngày 29 tháng 12 năm 2011 ban hành quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011- 2020;

22. Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 09/2004/T -BNV Hướng dẫn thực hiện một

số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ qua Nhà nước;

23. Chính phủ (2003, 2006), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10

năm 2003 của Chính phủ; Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ- CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ,công chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;

24. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

25. Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2011 về công tác dân tộc;

26. Chính phủ (2012), Quyết định số 1210/QĐ- TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012- 201;

27. Chính phủ (2013), Chiến lược về công tác dân tộc đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 3 năm 2013; 28. Chính phủ (2013), Chương trình hành động thực hiện Chiến lược về công

tác dân tộc đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 2356/QĐ-TTg

ngày 04 tháng 12 năm 2013;

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng X; 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng XI;

31. Huyện ủy Yên Lập (2012), Quyết định số 205-QĐ/HU ngày 09 tháng 10 năm

2012 của BTV Huyện ủy Yên Lập Ban hành quy định về phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ;

32. Luật Giáo dục năm, số: 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; 33. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

34. Tỉnh ủy Phú Thọ (2012), Quyết định số 747- QĐ/TU ngày 02 tháng 7 năm

2012 ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái cử, từ chức, miễn nhiệm,thôi giữ chức, luân chuyển các chức danh trưởng phòng, phó trưởng phòng và tươngđương, thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị sự nghiệp trực thuộc ở các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện và các chứcdanh lãnh đạochủ chốt cấp xã;

35. Từ điển Tiếng Việt (2004), Viện ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng;

36. UBND tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2765/2006/QĐ- UBND ngày 03 tháng 10 năm 2006 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tỉnh Phú Thọ;

37. UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 26/2011/QĐ- UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ v/v Phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020;

38. UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 27/2011/QĐ- UBND ngày 28 tháng

12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020;

39. UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Kế hoạch số 3132/KH- UBND ngày 13 tháng 9

năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về dạy và học ngoại ngữ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020;

40. Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế- xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;

41. Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập (2011), Quyết định số 330/QĐ- UBND ngày 01/4/2011 của UBND huyện V/v ban hành Quy định tuyển dụng, tiếp nhận, điều động và đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thuộc Ủy ban nhân dân huyện;

42. UBND huyện Yên Lập (2010), Kế hoạch số 237/KH- UBND ngày 28/4/2010

của UBND huyện về Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2011- 2015;

43. UBND huyện Yên Lập (2011), Quyết định số 801/QĐ- UBND ngày 03 tháng

8 năm 2011 của Ủy ban nhân dân huyện V/v ban hành Đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Yên Lập giai đoạn 2011- 2015;

44. UBND huyện Yên Lập (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm học 2009- 2010, 2010- 2011, 2011- 2012, 2012- 2013; phương hướng nhiệm vụ năm học 2010- 2011, 2011- 2012, 2012- 2013, 2013- 2014.

PHỤ LỤC

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

Đánh giá về đặc điểm tâm lý của cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập

Trân trọng đề nghị đồng chí cho các nhận xét, đánh giá về cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học theo các nội dung dƣới đây:

TT Nội dung Tốt Khá T.bình Yếu Ghi chú

1 Tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. 2 Năng lực tổ chức, điều hành

trong hoạt động quản lý 3 Năng lực xử lý tình huống,

tính quyết đoán trong quản lý 4 Tính độc lập tƣ duy trong

hoạt động quản lý

(Không cần phải ký tên).

NGƢỜI ĐIỀU TRA Đỗ Quốc Dân

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do -Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

Khảo sát đánh giá về phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, năng lực quản lý cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng

tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Trân trọng đề nghị đồng chí cho các nhận xét, đánh giá về cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học theo các nội dung dƣới đây:

TT Nội dung Tốt Khá T.bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

I. Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

1 Phẩm chất chính trị;

2 Đạo đức nghề nghiệp;

3 Lối sống, tác phong;

4 Giao tiếp và ứng xử;

5 Học tập, bồi dƣỡng;

II. Tiêu chuẩn II. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

6 Trình độ chuyên môn;

7 Nghiệp vụ sƣ phạm;

8 Hiểu biết nghiệp vụ quản lý;

9 Xây dựng và tổ chức thực hiện

quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng;

10 Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng;

III. Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản lý trƣờng tiểu học.

11 Quản lý học sinh;

12 Quản lý hoạt động dạy học và

giáo dục;

13 Quản lý tài chính, tài sản nhà

14 Quản lý hành chính và hệ thống thông tin;

15 Tổ chức kiểm tra, kiểm định

chất lƣợng giáo dục;

16 Thực hiện dân chủ trong hoạt

động của nhà trƣờng;

IV. Tiêu chuẩn 4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội;

17 Tổ chức phối hợp với gia đình

học sinh;

18 Phối hợp giữa nhà trƣờng và

địa phƣơng;

(Không cần phải ký tên).

NGƢỜI ĐIỀU TRA Đỗ Quốc Dân

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do -Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

Khảo sát nguyên nhân thực trạng phát triển cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú thọ

Trân trọng đề nghị đồng chí cho các nhận xét, đánh giá về cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học theo các nội dung dƣới đây:

TT Nguyên nhân

Đánh giá của GV, CBQL CBQL Giáo viên T.số Tỷ lệ T.số Tỷ lệ

1 Hệ thống các chính sách quan tâm chƣa đồng

bộ; thiếu nguồn kinh phí;

2 Môi trƣờng, CSVC nhà trƣờng chƣa tạo môi trƣờng, khuyến khích, động viên đƣợc GV, CBQL

3 Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng còn thiếu tính

thống nhất, liên thông, chƣa sát thực; 4 Thời gian đào tạo, bồi dƣỡng chƣa phù hợp

5 Chất lƣợng giảng viên, báo cáo viên chƣa đảm bảo 6 Cán bộ quản lý ngại còn học tập

Nguyên nhân khác:………

……… (Không cần phải ký tên).

NGƢỜI ĐIỀU TRA

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do -Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

Tính cấp thiết, tính khả thi các biện pháp phát triển cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú thọ

Trân trọng đề nghị đồng chí cho các nhận xét, đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp theo các nội dung dƣới đây:

TT Nội dung biện pháp

Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn cán bộ

quản lý ngƣời dân tộc trƣờng Tiểu học

2 Tạo nguồn, xây dựng quy

hoạch đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng Tiểu học

3 Tổ chức thực hiện tốt công tác lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn nhiệm.

4 Tăng cƣờng, đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng, khuyến khích quá trình tự đào tạo, bồi dƣỡng

5 Đổi mới, tăng cƣờng công tác

thanh tra, kiểm tra và đánh giá

6 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng tiểu học

(Không cần phải ký tên). NGƢỜI ĐIỀU TRA Đỗ Quốc Dân

(1):

Điều 12. Quản lý tổ chức bộ máy

1. Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, đổi tên các phòng chuyên môn và tƣơng đƣơng; trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.

2. Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, đổi tên các đơn vị sự nghiệp trực thuộc; trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định,...

Điều 14. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức Nhà nƣớc

1. Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh theo dõi, quản lý các chức danh lãnh đạo thuộc thẩm quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh đang công tác tại đơn vị.

2. Quyết định đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thƣởng, kỷ luật,... đối với các chức danh cán bộ quản lý, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.

3. Xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý và kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, cán bộ, công chức, viên chức Nhà nƣớc theo kế hoạch của UBND tỉnh,....

(2):

Theo Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ và Thông tƣ liên tịch số 47/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 của Liên bộ Giáo dục và Đào tạo - Nội vụ: Thuộc thẩm quyền của Trƣởng phòng Giáo dục và Đào tạo.

(3):

5.1.1. Hiệu trƣởng

Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trƣờng; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trƣớc Hội đồng trƣờng và các cấp có thẩm quyền;

Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tƣ vấn trong nhà trƣờng; bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phó;

Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thƣởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;

Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trƣờng;

Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; tiếp

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 106 - 123)