Các yếu tố về chính trị xã hội

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 43 - 123)

8. Cấu trúc của luận văn

1.6.1.Các yếu tố về chính trị xã hội

Một đất nƣớc có nền chính trị ổn định và tiến bộ, nhà nƣớc có quan điểm đúng đắn về vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung, trong đó có việc quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn lực con ngƣời vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa; có các chính sách đầu tƣ cho giáo dục một cách hợp lý, giáo dục sẽ phát triển mạnh mẽ về quy mô và chất lƣợng, đảm bảo sự bình đẳng, sự công bằng đối với mọi ngƣời trƣớc cơ hội đƣợc học tập; đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung, cán bộ quản lý giáo dục ngƣời dân tộc bậc tiểu học nói riêng sẽ có nhiều cơ hội để đƣợc phát triển. Ngƣợc lại nền chính trị không ổn định, các chính sách không tiến bộ, thiếu sự ƣu tiên vùng, miền sẽ kìm hãm sự phát triển giáo dục nói chung đặc biệt là giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa nói riêng.

1.6.2. Các yếu tố phát triển kinh tế và ngân sách đầu tư cho giáo dục và giáo dục tiểu học

Khi GDP bình quân theo đầu ngƣời cao, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu từ của nhà nƣớc, của xã hội cho phát triển giáo dục, đặc biệt là phát triển giáo dục ở vùng dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn; từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo nguồn, đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc và thực hiện các mục tiêu giáo dục vùng dân tộc.

Mức chi ngân sách của nhà nƣớc cho giáo dục có tác dụng quan trọng cho sự phát triển giáo dục vì đó là nguồn kinh phí ổn định nhất; hiện nay ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục đang chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi ngân sách, đặc biệt đối với việc phát triển giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, từ đó thúc đẩy giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu phát triển nhanh về số lƣợng, quy mô và chất lƣợng.

1.6.3. Các yếu tố về khoa học - công nghệ

Sự phát triển khoa học và công nghệ, sự phát triển của tri thức, sự giao thoa văn hóa... có tác động không nhỏ đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc; đòi hỏi yêu cầu cao hơn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, phƣơng pháp làm việc. Trong khi đó trên thực tế một bộ phận cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học hiện tại đang còn thiếu hụt các kỹ năng cần thiết nhƣ trình độ tin học, vốn ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng các thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, năng lực tổ chức điều hành... Do đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả công tác quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục.

1.6.4. Các yếu tố bên trong của giáo dục tiểu học

Quy mô, hệ thống các trƣờng tiểu học đƣợc bố trí đầy đủ, hợp lý tại các địa phƣơng; đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc đƣợc quan tâm đào tạo bồi dƣỡng, sử dụng đảm bảo tiêu chuẩn, trình độ, có tính ổn định cao, mang tính kế

các chính sách ƣu tiên phát triển giáo dục vùng, miền của đảng và nhà nƣớc đƣợc thực hiện tốt sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên nói chung, cán bộ quản lý ngƣời dân tộc bậc tiểu học nói riêng.

1.6.5. Các yếu tố quốc tế về giáo dục và đào tạo

Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa trong phát triển giáo dục và đào tạo có ảnh hƣởng lớn đến phát triển giáo dục và đào tạo của đất nƣớc, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học; đòi hỏi các chính sách ƣu tiên trong đào tạo và bồi dƣỡng của nhà nƣớc để đội ngũ này có thể nhanh chóng hòa nhập, nắm bắt thông tin, tiếp cận và đáp ứng đƣợc với sự phát triển chung của giáo dục và đào tạo cả nƣớc trong quá trình hội nhập.

Tiểu kết chương 1

Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích lý luận cho thấy, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học có ý nghĩa và tác dụng rất lớn của chủ thể quản lý nhằm góp phần tổ chức thực hiện tốt quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của đảng và nhà nƣớc về công tác dân tộc và chính sách cán bộ dân tộc. Thông qua đó góp phần vào việc đẩy mạnh phát triển giáo dục tiểu học vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của thông tin, kinh tế tri thức; nhằm mục đích thu hẹp về khoảng cách giáo dục giữa vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa với vùng đồng bằng, đô thị.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGƢỜI DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

NGƢỜI DÂN TỘC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÖ THỌ

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Phú Thọ

2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Huyện Yên Lập là huyện miền núi ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh (thành phố Việt Trì) 70km đƣờng ôtô; phía Đông giáp huyện Cẩm Khê và huyện Tam Nông, phía Nam giáp huyện Thanh Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Tân Sơn, phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa (tỉnh Phú Thọ); phía Tây giáp huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái).

Diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 43.746,5ha, đất đồi rừng chiếm 75%, trong đó: Đất lâm nghiệp có rừng 22.876ha, đất nông nghiệp 8.719ha, đất chuyên dùng 1.381ha, đất chƣa sử dụng và suối và núi đá 10.194ha; đất nông nghiệp 20% còn lại là đất ở và đất chuyên dùng. Địa hình đƣợc bao bọc bởi hệ thống đồi núi của cuối dãy Hoàng Liên Sơn với độ cao trung bình trên 500m, lại bị chia cắt thành nhiều các thung lũng nhỏ (mỗi thung lũng từ 2 đến 3 xã). Huyện không có sông chảy qua, chủ yếu là các suối và ngòi nhỏ; tài nguyên khoáng sản chủ yếu là đá vật liệu xây dựng (có 11 mỏ đá), quặng hoạt thạch, vàng sa khoáng…trữ lƣợng không lớn. Hệ thống giao thông bao gồm 66km quốc lộ 70b (mới đƣợc công nhận năm 2013, nâng cấp từ tỉnh lộ 313 và 321) nối giữa quốc lộ 32C và quốc lộ 70, gần 40km tỉnh lộ 313 và tỉnh lộ 313D, hiện tại các tuyến đƣờng đã xuống cấp, đi lại gặp nhiều khó khăn. Trên 200km đƣờng giao thông liên xã, liên thôn, trong đó hiện tại mới có trên 5% đạt cấp theo tiêu chuẩn của bộ tiêu chí nông thôn mới. Hiện tại 100% các xã đã có điện lƣới quốc gia, tuy nhiên còn một số khu dân cƣ tại xã vùng cao Trung Sơn chƣa có điện, nhiều khu thiếu các trạm biến áp nên không đảm bảo.

2.1.2. Điều kiện kinh tế huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- xây dựng chiếm 12,83%; thƣơng mại - dịch vụ chiếm 28,29%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 14,5 triệu đồng/năm (bình quân của tỉnh là 20 triệu đồng/ngƣời). Về cơ bản, hiện tại Yên Lập là huyện khó khăn nhất của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 30,35%; tỷ lệ hộ cận nghèo còn 24,29%, đời sống của nhân dân nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, số lao động thƣờng xuyên đi làm ăn xa và xuất cảnh trái phép đi lao động tại Trung Quốc còn cao; trên địa bàn huyện không có các nhà máy, xí nghiệp lớn, chỉ có một số nhà máy, xƣởng chế biến chè quy mô nhỏ từ 15 đến 100 lao động làm việc theo mùa vụ.

2.1.3. Điều kiện xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Huyện Yên Lập có 16 xã, 01 thị trấn, trong đó có 11 xã thuộc chƣơng trình 135, 19 thôn bản đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 2045/2013/QĐ- TTg ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ, 05 xã thuộc Chƣơng trình CT 229 theo Quyết định 2.156/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ (đƣợc hƣởng các chính sách nhƣ xã 135); tổng dân số trên 83.600 ngƣời, bao gồm 17 dân tộc cùng sinh tụ, trong đó dân tộc thiểu số (Mƣờng, Dao, Mông…) chiếm trên 75%, các dân tộc sinh sống đan xen; toàn huyện có 223 khu dân cƣ (xã ít nhất có 07 khu, xã đông nhất có 18 khu). Có hai tôn giáo chính là Thiên chúa giáo và Phật giáo với trên 10 nghìn tín đồ. Là địa phƣơng có sự đa dạng về văn hóa, trên địa bàn huyện hiện tại còn lƣu giữ đƣợc nhiều giá trị lịch sử nhƣ căn cứ Tôn Sơn- Mộ Xuân (căn cứ kháng Pháp của Ngô Quang Bích trong phong trào Cần Vƣơng), Chiến khu cách mạng Phục Cổ (trong cách mạng tháng Tám năm 1945); nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số nhƣ: Trống đồng Tân Long (lớn nhất miền Bắc, thuộc loại Hegơ II, nền văn hóa Đông Sơn), tết nhảy, lễ lập tĩnh, các điệu múa chuông, múa rùa của ngƣời Dao; lễ hội mở cửa rừng, múa trống đu, múa mỡi, hát giang, hát ví, múa sênh tiền của ngƣời Mƣờng…

2.2. Khái quát giáo dục tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Toàn huyện, hiện tại có 18 trƣờng tiểu học và 01 trƣờng tiểu học và trung học cơ sở (có 02 xã có 02 trƣờng tiểu học, 01 xã chỉ có 01 trƣờng tiểu học và trung học cơ sở); 100% đều là trƣờng công lập; có 05 trƣờng tiểu học có các khu lẻ, lớp lẻ do địa bàn các xã rộng, giao thông đi lại còn khó khăn. Hiện tại

Bảng số 2.1: Tổng hợp số liệu biên chế giáo viên, nhân viên trường học năm học 2012- 2013 Tổng Số Biên chế Mầm non Tiểu học THCS Phòng GD&ĐT Tổng số Biên chế Tổng số Biên chế Tổng số Biên chế Tổng số Biên chế T.số CB, GV, N (cả phòng GD) 1306 1299 318 318 549 549 432 432 07 07 1. CB quản lý 143 143 55 55 48 48 57 57 03 03 Trong đó:- Nữ 102 102 54 54 33 33 14 14 01 01 -Dân tộc 71 71 33 33 20 20 16 16 02 02 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -Trung cấp 10 10 07 07 03 03 0 0 0 0 - Cao đẳng 34 34 03 03 23 23 08 08 0 0 - Đại học 98 98 45 45 22 22 29 29 02 02 -Trên ĐH 01 01 0 0 0 0 0 0 01 01 2. Giáo viên, CV: 1087 1086 263 263 465 465 359 359 04 04 Trong đó:- Nữ 873 873 261 261 385 385 227 227 01 01 -Dân tộc 682 682 214 214 278 278 186 186 04 04 - Sơ cấp 02 02 02 02 0 0 0 0 0 0 -Trung cấp 233 233 107 107 124 124 02 02 0 0 - Cao đẳng 423 423 12 12 215 215 196 196 0 0 - Đại học 433 433 144 144 126 126 163 163 04 04 -Trên ĐH 01 01 0 0 0 0 01 01 3. Nhân viên 72 72 0 0 36 36 36 36 Trong đó:- Nữ 53 53 0 0 28 28 25 25 -Dân tộc 24 24 0 0 15 15 9 9 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -Trung cấp 38 38 0 0 21 21 17 17 - Cao đẳng 21 21 0 0 09 09 12 12 - Đại học 13 13 0 0 06 06 07 07 Trong đó: -KT 37 37 0 0 19 19 18 18 - Văn thƣ 35 35 0 0 17 17 18 18

Từ bảng tổng hợp, có thể thấy về cơ bản giáo viên, nhân viên các bậc học mầm non, tiểu học, trung học của huyện đã đƣợc đảm bảo theo quy định, đảm bảo; đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động và dạy học và giáo dục của các trƣờng học. Tuy nhiên, để đảm bảo đầy đủ giáo viên, nhân viên theo quy định, hiện tại giáo dục toàn huyện cần 1.522 biên chế; trong đó cán bộ quản lý 140, giáo viên 1.164, nhân viên 218 (thiếu 77 giáo viên, 146 nhân viên). Hiện tại còn thiếu giáo viên các môn tiếng anh, mỹ thuật, âm nhạc, nhân viên thiết bị, thƣ viện, kế toán trƣờng mầm non; chƣa tính đến dự báo tăng quy mô trƣờng lớp trong các năm tới.

Bảng số 2.2: Tổng hợp quy mô lớp học, số lượng học sinh tiểu học toàn

huyện năm học 2013- 2014

TT Trƣờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5

Số H.s Số lớp Số H.s Số lớp Số H.s Số lớp Số H.s Số lớp Số H.s Số lớp Số H.s Số lớp 1 Mỹ Lung 415 19 109 4 84 4 88 4 67 4 67 4 2 Mỹ Lƣơng 482 24 110 5 97 5 94 5 91 5 90 4 3 Lƣơng Sơn A 552 24 122 5 106 5 103 5 118 5 102 4 4 Lƣơng Sơn B 185 13 38 3 36 2 39 2 28 2 44 2 5 Xuân An 273 15 65 3 57 3 50 3 47 3 54 3 6 Xuân Viên 367 17 83 4 74 3 71 3 65 4 74 3 7 Xuân Thủy 395 19 88 4 78 4 80 4 84 4 65 3 8 Hƣng Long 360 15 76 3 78 3 72 3 78 3 56 3 9 Thị trấn 631 23 160 5 120 4 128 5 124 5 99 4 10 Thƣợng Long 449 20 84 4 92 4 98 4 90 4 85 4 11 Trung Sơn A 265 15 66 3 49 3 57 3 54 3 39 3 12 Trung Sơn B 156 14 31 3 42 3 26 2 32 3 25 3 13 Nga Hoàng 119 06 27 1 30 1 26 1 20 1 16 1 14 Đồng Thịnh 535 21 103 4 102 4 110 5 112 4 108 4 15 Phúc Khánh 479 20 110 4 92 4 100 4 80 4 97 4 16 Ngọc Lập 505 21 128 5 118 5 96 4 79 3 84 4 17 Ngọc Đồng 219 11 68 3 34 2 38 2 33 2 46 2 318 Minh Hòa 306 14 74 3 41 2 65 3 61 3 65 3 19 Đồng Lạc 353 19 27 5 30 3 26 4 20 3 16 4

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lập)

Từ số liệu cho thấy, hằng năm giáo dục tiểu học huyện Yên Lập đã huy động đƣợc từ trên 99,5% số học sinh trong độ tuổi đi học tiểu học. Điều đó thể hiện sự nỗ lực của cấp ủy Đảng, chính quyền và ngành giáo dục trong việc thực hiện công tác tuyên truyền, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho tổ chức các

Bảng số 2.3: Tổng hợp số lượng học sinh tiểu học huyện Yên Lập 5 năm

học liền kề (từ năm học 2008- 2009 đến nay)

Năm học 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014

Số học sinh 5.977 6.312 6.523 6.648 7.046

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lập)

Qua bảng tổng hợp số học sinh, cho ta thấy trong những năm gần đây quy mô giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện đang tăng, theo dự báo xu hƣớng này sẽ tiếp tục tăng trong những năm học tới do dân số của huyện đang ở độ tuổi sinh đẻ cao (hằng năm trung bình tăng thêm từ 1.400 đến 1.500 nhân khẩu). Điều này dự báo trong những năm học tới một số trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện sẽ nâng từ hạng 2 lên hạng 1, từ đó sẽ tăng thêm cán bộ quản lý.

Bảng số 2.4: Tổng hợp xếp loại 2 mặt giáo dục học sinh tiểu học huyện Yên Lập năm học 2012- 2013 TT Trƣờng TS HS HS ĐG XL Hạnh kiểm Học lực

Toán Tiếng Việt

TH ĐĐ TH KĐĐ K XL G K TB Y K XL G K TB Y K XL 1 M.Lung 369 363 362 1 6 164 141 57 1 0 180 126 56 1 0 2 M.Lƣơng 444 434 432 2 10 130 210 92 2 10 179 170 83 2 10 3 L.Sơn A 521 517 517 0 4 186 229 102 0 4 237 189 91 0 4 4 L.Sơn B 192 189 189 8 3 63 81 45 0 3 78 72 39 0 3 5 X.An 264 264 262 2 0 106 103 53 2 0 117 90 55 2 0 6 X.Viên 345 338 338 0 7 139 150 49 0 0 163 124 51 0 0 7 X.Thủy 387 380 380 0 7 139 164 72 5 7 189 125 60 6 7 8 H.Long 334 332 331 1 2 148 139 44 1 6 186 106 39 1 6 9 Ng.Hoàng 111 111 110 0 1 37 45 28 0 1 49 44 17 0 1 10 Tr.Sơn A 249 240 240 0 9 76 103 60 1 9 89 97 53 1 9 11 Tr.Sơn B 164 158 156 2 6 38 66 52 2 6 46 53 57 2 6 12 Th.Long 434 428 428 0 6 131 195 102 0 0 186 156 86 0 0 13 Th.trấn 580 575 575 0 5 295 296 54 0 5 368 163 44 0 5

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 43 - 123)