Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 53 - 123)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.Nội dung khảo sát

Tiến hành khảo sát, đánh giá về số lƣợng, trình độ, phẩm chất và năng lực, đặc điểm tâm lý, xu hƣớng phát triển, dự nguồn của đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học.

Khảo sát, phân tích, đánh giá ƣu điểm, hạn chế của các biện pháp đang thực hiện trong việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện.

2.3.3. Địa bàn và đối tượng khảo sát

- Tổng số trƣờng tiểu học tham gia khảo sát: 19 trƣờng.

- Địa bàn khảo sát: Tất cả các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Yên Lập. - Đối tƣợng khảo sát: Tổng số đối tƣợng tham gia khảo sát: 135 ngƣời. Trong đó:+ Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện: 01 ngƣời.

+ Lãnh đạo Phòng Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo: 06 ngƣời. + Chuyên viên Phòng Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo: 04 ngƣời.

+ Lãnh đạo Phòng Dân tộc: 02 ngƣời.

+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã, thị trấn: 17 ngƣời.

+ Cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện: 48 ngƣời. + Giáo viên các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện: 57 ngƣời.

- Đối tƣợng tham gia trƣng cầu ý kiến: 02 ngƣời.

2.3.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường Tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

2.3.4.1. Về số lượng

Năm học 2013- 2014, tổng số cán bộ quản lý (hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng) ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ là: 23 ngƣời, chiếm 47,9% tổng số cán bộ quản lý của bậc tiểu học.

Trong đó: -Hiệu trƣởng: 08 ngƣời, chiếm 44,4% tổng số hiệu trƣởng bậc học. -Phó hiệu trƣởng: 15 ngƣời, chiếm 51,7% phó hiệu trƣởng bậc học.

- Nữ: 16 ngƣời, chiếm 45,7% tổng số cán bộ quản lý nữ bậc học. -Đảng viên: 23 ngƣời, chiếm 47,9% tổng số cán bộ quản lý bậc học.

Bảng số 2.5: Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc bậc tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Năm học

Bổ nhiệm mới Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng

Tổng DT Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đảng viên Nữ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đảng viên Nữ Tổng CBQL Ngƣời DT: 23 08 34,7 08 06 15 65,3 15 10 2010- 2011 06 02 0 0 0 0 06 100 06 02 2011-2012 02 01 0 0 0 0 01 50 01 01 2012-2013 02 01 0 0 0 0 01 50 01 01 2013-2014 01 0 Tổng 11 04 0 0 0 0 08 72,7 08 04

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lập)

Từ số liệu trên ta thấy, tỷ lệ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc và tỷ lệ cơ cấu liên quan về nữ, đều chiếm gần 50% tổng số cán bộ quản lý của bậc học. Điều đó chứng tỏ lực lƣợng này có một vị trí rất quan trọng trong quản lý và tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của mỗi đơn vị nhà trƣờng và của địa phƣơng. Tuy nhiên, trong 05 năm trở lại đây (từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2013- 2014) trong tổng số 11 cán bộ quản lý bậc tiểu học đƣợc bổ nhiệm mới, trong đó chỉ có 04 cán bộ quản lý là ngƣời dân tộc (chiếm 36,3%), tỷ lệ

này đang thấp hơn tỷ lệ chung (47,9%). Điều này đặt ra một vấn đề đó là đội ngũ giáo viên tiểu học là ngƣời dân tộc của huyện hiện tại chƣa đảm bảo đƣợc đầy đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, về đạo đức, về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, sự tín nhiệm của tập thể…Để đƣợc xem xét bổ nhiệm; hoặc do công tác đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học chƣa thực sự đƣợc cơ quan quản lý giáo dục, cấp có thẩm quyền của địa phƣơng quan tâm đúng mức.

2.3.4.2. Về trình độ

Bảng số 2.6: Thống kê trình độ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Tổng số

Trình độ chuyên môn Trình độ lý luận chính trị Trình độ Quản lý TC CĐ ĐH Trên ĐH Chƣa qua ĐT SC TC CC,CN ĐHQL C.Chỉ QLGD 23 02 11 10 0 02 0 21 0 0 16

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lập)

+ Trình độ chuyên môn: - Đại học: 10, chiếm 20,8% CBQL bậc học. - Cao đẳng: 11, chiếm 22,9% CBQL bậc học. - Trung cấp: 02, chiếm 4,2% CBQL bậc học. Trong số cán bộ quản lý có trình độ đại học chủ yếu đều là tại chức, một số học hoàn thiện từ các hệ 7 +1, 7 +3, 10 + 1, theo các hình thức đào tạo cử tuyển có địa chỉ do địa phƣơng thiếu giáo viên (vào cuối những năm 80 và những năm 90 của thế kỷ XX). Do đó cũng còn có những hạn chế nhất định về chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý điều hành.

+ Trình độ lý luận chính trị:

- Trung cấp: 21, chiếm 43,7% cán bộ quản lý bậc học. - Chƣa qua đào tạo: 02, chiếm 4,2% cán bộ quản lý bậc học. + Trình độ quản lý:

Hiện tại có 16/23 cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học (chiếm 66,5%) đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà nƣớc theo chƣơng trình cũ tại trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Phú Thọ; chỉ có 14,5% cán bộ quản lý đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo chƣơng trình bồi dƣỡng mới. Việc cử cán bộ quản lý đi bồi dƣỡng gặp nhiều khó khăn vì hằng năm phải căn cứ vào chỉ tiêu giao của trƣờng cán bộ quản lý giáo dục tỉnh.

Nhƣ vậy có thể thấy, cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ còn một tỷ lệ không nhỏ chƣa đảm bảo hoàn thiện các chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ về quản lý ngành, quản lý thƣ viện, quản lý thiết bị. Do đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình chỉ đạo, tổ chức các hoạt động quản lý, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục chung của nhà trƣờng.

2.3.4.3. Về cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên quản lý

Bảng số 2.7: Thống kê cơ cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý của cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Giới Độ tuổi Thâm niên quản lý

Nam Nữ Dƣới 30 30- 35 36- 40 41- 45 46- 50 Trên 50 Dƣới 5 năm 5- 10 năm 11-15 năm 16-20 năm Trên 20 năm SL 07 16 0 01 11 05 03 03 03 10 03 05 02 % 30,5 69,5 0 3,3 47,8 21,7 13,4 13,4 13,0 43,4 13,0 21,7 8,9

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lập).

- Qua biểu tổng hợp chúng ta thấy số cán bộ quản lý ngƣời dân tộc là nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam (nam 30,5%, nữ 69,5%); trong khi đó qua khảo sát trực tiếp tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện, thực tế lại đƣợc bố trí chƣa đồng đều (có nhiều trƣờng 100% cán bộ quản lý là nữ); với các đặc điểm về tâm lý dân tộc cộng với đặc điểm đặc trƣng riêng của giới, điều này sẽ có ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình tổ chức, điều hành thực hiện và kết quả các hoạt động quản lý dạy học và giáo dục của các trƣờng tiểu học.

- Tổng hợp số liệu tại bảng số 2.7 cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ có độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ lớn (48,9%), đây là độ tuổi đang có đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn về chuyên môn cũng nhƣ trong công tác quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trƣờng; điều đó có tác dụng tích cực trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc học trên địa bàn huyện. Tuy nhiên do đặc điểm lịch sử của quá trình đào tạo và hoàn thiện chuẩn trình độ giáo viên của huyện trong những năm vừa qua, trên thực tế độ tuổi này sẽ gặp nhiều khó khăn và hạn chế trong quá trình chỉ đạo và ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin trong giảng dạy, trong việc triển khai phƣơng pháp dạy học mới; trong việc tổ chức và đánh giá các hoạt động giáo dục; một số có tuổi ngại việc đi lại.

Mặt khác, với đặc điểm tâm lý của ngƣời dân tộc thiểu số nên đối tƣợng này thƣờng có tƣ tƣởng trung bình chủ nghĩa cao, không muốn có nhiều sự thay đổi trong công việc, dễ bằng lòng với các kết quả hiện tại, không quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng. Điều đó sẽ dễ dẫn tới hệ quả đó là sẽ không khuyến khích đƣợc sự sáng tạo, những cái mới trong tổ chức, trong đội ngũ giáo viên của đơn vị; giáo viên của đơn vị cũng sẽ dễ dẫn đến có tƣ tƣởng thỏa mãn, tự bằng lòng.

Mặt khác, số lƣợng cán bộ quản lý ngƣời dân tộc dƣới 30 tuổi không có, từ 31 tuổi đến 35 tuổi hiện tại chỉ có 01 ngƣời (chiếm 3,3%); trong khi đó dự báo từ nay đến năm 2020 bậc tiểu học của huyện sẽ phải bổ nhiệm mới ít nhất 17 cán bộ quản lý (thay thế số đến tuổi nghỉ hƣu, miễn nhiệm, thuyên chuyển và một số trƣờng sẽ nâng lên hạng 1 do tăng lớp). Trên thực tế đây sẽ là lực lƣợng cơ bản dự nguồn bổ sung cho đội ngũ cán bộ quản lý của bậc học trong thời gian tới khi đội ngũ cán bộ quản lý cao tuổi đã nghỉ hƣu hoặc xin miễn nhiệm do không đảm bảo các tiêu chuẩn. Điều này cho thấy trong thời gian vừa qua công tác tạo nguồn, đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học trên bàn huyện Yên Lập hiện tại đang còn gặp nhiều khó khăn từ trong xây

dựng kế hoạch và thực hiện, chƣa thực sự đƣợc các cấp quản lý có thẩm quyền quan tâm đúng mức, chƣa có các giải pháp và biện pháp thực sự phù hợp.

Trong khi đó, hiện tại theo Quy định số 747-QĐ/TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Phú Thọ thì đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý (kể cả các trƣờng học) sinh sau năm 1975 phải có bằng đại học chính quy về chuyên môn hoặc trình độ thạc sỹ; trên thực tế đội ngũ giáo viên tiểu học nói chung, giáo viên tiểu học là ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng của huyện chủ yếu có trình độ trung cấp sƣ phạm, cao đẳng sƣ phạm, hoặc trình độ đại học tại chức; do đó sẽ không thể đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định để đƣa vào dự nguồn quy hoạch. Điều đó đặt ra vấn đề phải có quy hoạch cụ thể dự nguồn cán bộ quản lý nói chung, đặc biệt là cán bộ quản lý là ngƣời dân tộc, có các chính sách đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp để đội ngũ trẻ có thể đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn theo quy định.

- Về thâm niên quản lý: Từ số liệu tổng hợp tại bảng số 2.7 có thể nhận thấy: Phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học huyện Yên Lập hiện tại đang đạt đƣợc độ chín về kinh nghiệm chuyên môn và công tác quản lý, điều đó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học trên địa bàn. Tuy nhiên, số cán bộ quản lý có thâm niên quản lý dƣới 05 năm ít (13%), điều đó thể hiện việc đào tạo, sử dụng đang thiếu sự cân đối, qua đó chứng tỏ các cấp quản lý có thẩm quyền chƣa thực sự có đƣợc những giải pháp thực sự phù hợp, có tính chiến lƣợc lâu dài trong việc quan tâm phát triển đối với đội ngũ này.

2.3.4.4. Đặc điểm về tâm lý

Trong lịch sử sự phát triển, từ trƣớc đến nay ngƣời dân tộc thiểu số cơ bản thƣờng sinh sống tại các vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn; nhiều vùng trong thời gian rất dài còn sống biệt lập với xã hội xung quanh, sản xuất và sinh hoạt hằng ngày chủ yếu là tự cung, tự cấp; điều đó đã ảnh hƣởng lớn đến quá trình tƣ duy, tâm lý, quan niệm sống, thói quen của ngƣời dân tộc thiểu số.

Bảng số 2.8: Tổng hợp kết quả so sánh đánh giá về đặc điểm tâm lý của

cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập

Để khảo nghiệm đánh giá, tôi đã sử dụng phiếu điều tra gồm 4 nội dung đối với 73 ngƣời là lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục và đào tạo, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, tổ trƣởng tổ chuyên môn các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện; gồm 4 mức: Tốt, khá, trung bình, yếu. Kết quả nhƣ sau:

TT Nội dung Tốt Khá T.bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

1 Tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ.

45 61,6 10 13,6 10 13,6 8 11,2 2 Năng lực tổ chức, điều hành

trong hoạt động quản lý

48 65,7 12 16,4 8 11 7 6,9 3 Năng lực xử lý tình huống, tính

quyết đoán trong quản lý

46 63 9 12,3 12 16,4 6 8,3 4 Tính độc lập tƣ duy trong hoạt

động quản lý

47 64,3 13 17,8 7 6,9 6 11

Tổng hợp (tổng số 292 điểm) 186 63,7 44 15 37 12,6 27 8,7 Từ tổng hợp khảo sát đánh giá nói trên, có thể thấy cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện có một số năng lực tổ chức điều hành, khả năng tƣ duy độc lập, tính chủ động, năng động sáng tạo còn có hạn chế. Đây cũng chính là những nét đặc điểm tâm lý chung của ngƣời dân tộc thiểu số, điều này xuất phát từ phong tục, tập quán sinh hoạt và quan niệm sống đã tồn tại từ lâu đời. Điều này dễ dẫn đến việc thiếu tự tin trong các mối quan hệ xã hội, chƣa mạnh dạn và chủ động trong việc xác lập các mối quan hệ xã hội và trong giao tiếp, có tính bảo thủ và cố chấp cao, không muốn có nhiều sự thay đổi và xáo trộn trong cuộc sống và công việc, dễ bằng lòng thỏa mãn với những kết quả hiện tại đã đạt đƣợc.

2.3.4.5. Về phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý cán bộ quản lý người dân tộc trường Tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Để khảo nghiệm đánh giá, căn cứ 4 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí đánh giá chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, tôi đã sử dụng phiếu điều tra với các nội dung cụ thể đối với 73 ngƣời là lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục và đào tạo, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, tổ trƣởng tổ chuyên môn các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện; gồm 4 mức: Tốt, khá, trung bình, yếu. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng số 2.9: Kết quả khảo sát đánh giá phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý cán bộ quản lý người dân tộc trường Tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

TT Nội dung Tốt Khá T.bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

I. Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

1 Phẩm chất chính trị; 60 82,2 08 11,0 05 6,8 0 0 2 Đạo đức nghề nghiệp; 58 79,4 09 12,3 06 8,3 0 0 3 Lối sống, tác phong; 58 79,4 08 11,0 07 9,6 0 0 4 Giao tiếp và ứng xử; 60 82,2 05 6,9 05 6,9 03 5 Học tập, bồi dƣỡng; 60 82,2 05 6,9 06 8,2 02 2,7

II. Tiêu chuẩn II. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

6 Trình độ chuyên môn; 68 93,1 05 6,9 0 0 0 0 7 Nghiệp vụ sƣ phạm; 61 83,5 10 13,7 02 2,7 0 0 8 Hiểu biết nghiệp vụ quản lý; 61 83,5 06 8,2 04 5,5 02 2,7 9 Xây dựng và tổ chức thực hiện

quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng;

60 82,2 05 6,8 04 5,5 04 5,5

10 Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng;

59 80,8 07 9,5 04 5,4 03 4,1

III. Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản lý trƣờng tiểu học.

11 Quản lý học sinh; 58 79,4 10 13,7 05 6,9 0 0 12 Quản lý hoạt động dạy học và

giáo dục;

59 80,8 06 8,2 06 8,2 02 2,8 13 Quản lý tài chính, tài sản nhà

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 53 - 123)