8. Cấu trúc của luận văn
3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp
Để khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp, tôi đã sử dụng phiếu hỏi ý kiến 135 ngƣời, gồm lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn, cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học, giáo viên các trƣờng tiểu học. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng số 3.2:Bảng khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
TT Nội dung biện pháp
Tính cấp thiết (phiếu) Tính khả thi (phiếu)
Rất cấp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn cán bộ
quản lý ngƣời dân tộc trƣờng
Tiểu học 98 32 03 02 99 31 03 02
2 Tạo nguồn, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc trƣờng Tiểu học
101 32 02 0 102 33 0 0
3 Tổ chức thực hiện tốt công tác lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn nhiệm.
105 28 02 0 106 27 02 0
4 Tăng cƣờng, đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng, khuyến khích quá trình tự đào tạo, bồi dƣỡng
106 27 02 0 104 28 03 0
5 Đổi mới, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá
103 30 02 0 104 28 03 0
6 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng tiểu học
107
Từ kết quả khảo sát có thể nhận thấy: 6 giải pháp đƣa ra đều nhận đƣợc sự đồng thuận và thống nhất cao của đa số ý kiến các đối tƣợng tham gia khảo sát về tính cấp thiết, sự khả thi; cụ thể:
- Về tính cấp thiết: Biện pháp 1 (96,3%), biện pháp 2 (98,5%), biện pháp 3 (97,7%), biện pháp 4 (98,5%), biện pháp 5 (98,5%), biện pháp 6 (100%).
- Về tính khả thi: Biện pháp 1(96,3%), biện pháp 2 (100%), biện pháp 3 (98,5%), biện pháp 4 (97,7%), biện pháp 5 (97,7%), biện pháp 6 (100%).
Từ các kết quả khảo nghiệm nói trên, có thể thấy rằng 06 biện pháp tác giả nêu ra trong luận văn là phù hợp với cơ sở lý luận và thực tiễn địa phƣơng; hoàn toàn có cơ sở để tổ chức triển khai thực hiện trên thực tế.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ