6. Kết cấu của luận văn
4.3.4. Tăng cường hiện đại hoá công nghệ, ứng dụng tin học trong công
kiểm soát thanh toán
Tin học hóa hiện nay là vấn đề quan trọng và then chốt với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và các hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc nói riêng. Nhất là khi Kho bạc Nhà nước Phú Thọ đã triển khai chương trình TABMIS trong toàn bộ hệ thống Kho bạc nhà nước huyện, thành thị thuộc tỉnh Phú Thọ. Một trong những mục tiêu phát triển công nghệ của hệ thống Kho bạc nhà nước cần phải ưu tiên trong giai đoạn hiện nay là ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Việc áp dụng tin học góp phần tăng năng suất lao động, quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu, thông số của dự án đầu tư, của gói thầu, của hợp đồng…; giảm thiểu những thiếu sót, nhầm lẫn trong quá trình tính toán, đối chiếu xác định chính xác giá trị khối lượng công tác hoàn thành làm căn cứ thanh toán cho đơn vị thụ hưởng.
Mặt khác để đảm bảo công tác thông tin báo cáo, công tác kế toán thanh toán vốn đầu tư một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành toàn hệ thống được thông suốt, có hiệu quả thì cấp thiết phải xây dựng chương trình “quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư trên mạng diện rộng”. Nguyên tắc xây dựng chương trình cần làm rõ trách nhiệm giữa bộ phận thanh toán vốn đầu tư và bộ phận kế toán trong vấn đề luân chuyển chứng từ, nhập số liệu, kiểm soát hồ sơ, tài liệu; theo đó bộ phận thanh toán vốn đầu tư chịu trách nhiệm toàn bộ về việc thanh toán vốn đầu tư cho dự án, bộ phận kế toán theo dõi chi tiết theo Chủ đầu tư, theo niên độ kế hoạch vốn, đảm bảo thuận lợi khi đối chiếu số liệu giữa hai bộ phận.
Bên cạnh việc xây dựng chương trình quản, kiểm soát, thanh toán hiện đại cần duy trì, mở rộng kênh diễn đàn trên trang điện tử của ngành về “Kiểm soát, thanh toán vốn” để trao đổi, hướng dẫn sử lý các vấn đề nghiệp vụ phát sinh một cách kịp thời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Chi Ngân sách nhà nước cho xây dựng cơ bản có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng, vừa tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất xã hội, vừa là công cụ điều chỉnh nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của đất nước hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên rất lớn và do đó chi đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên cả về quy mô, cơ cấu và tính chất. Hoạt động kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản cũng được tăng cường từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư và kết thúc đầu tư, quyết toán công trình với nhiều biện pháp kiểm soát khá hữu hiệu, đặc biệt là việc tăng cường kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước. Nhờ đó đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng công trình, dự án đầu tư, hạn chế tình trạng thất thoát, tiêu cực trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy vậy thực tế nhiều hiện tượng tiêu cực thất thoát, tiêu cực trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chưa được phát hiện kịp thời và xử lý đúng mức; vì thế đã làm giảm hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Để góp phần quản lý có hiệu quả chi Ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản, hạn chế tình trạng thất thoát, lãng phí trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, đề tài “ Hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” đã được tác giả nghiên cứu và hoàn thiện. Đề tài đã tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:
- Hệ thống hoá và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước và sự cần thiết của kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước tỉnh Phú Thọ từ 2007 đến 2011; chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của nó.
- Trên cơ sở các tồn tại và nguyên nhân, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bạc nhà nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng. Các giải pháp và điều kiện thực hiện chủ yếu là:
+ Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý đầu tư.
+ Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư qua Kho bạc nhà nước.
+ Giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất cán bộ Kho bạc nhà nước.
+ Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc nhà nước.
+ Tăng cường hiện đại hoá công nghệ, ứng dụng tin học trong công tác kiểm soát thanh toán.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật xây dựng (2003), Quốc hội: 16/2003/QH11;
2. Luật Ngân sách nhà nước (2002), Quốc hội: 01/2002/QH11;
3. Luật đấu thầu (2005), QH: 61/2005/QH11;
4. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;
5. Chính phủ (2003), Nghị định số 06/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, Hướng
dẫn thi hành luật Ngân sách nhà nước.
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004,
Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
7. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, Quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
8. Chính phủ (2009), Nghị định của Chính phủ: số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 về sửa
đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
10. Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
11. Chính phủ (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp
đồng trong hoạt động xây dựng.
12. Chính phủ (2010), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
13. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 10/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011, Quy định về quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thi hành luật Ngân sách nhà nước.
15. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 21/05/2007 hướng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu tư có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nước.
16. Bộ Tài chính (2007), thông tư 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 sửa đổi bổ sung một số điểm của thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 21/05/2007. 17. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 quy
định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn. 18. Tổng giám đốc Kho bạc nhà nước (2010), Quyết định 163/QĐ-KBNN
ngày 17/3/2010 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
19. Tổng giám đốc Kho bạc nhà nước (2012), Quyết định 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về việc Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN.
20. Kho bạc nhà nước (2004), Hệ thống các văn bản về hoạt động Kho bạc
Nhà nước tập X, XII, NXB Tài chính, Hà Nội.
21. Kho bạc nhà nước (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán vốn đầu tư (2000-2004), Hà Nội.
22. Kho bạc Nhà nước Phú Thọ, Báo cáo tổng kết hoạt động các năm (2007,
2008, 2009, 2010, 2011).
23. Kho bạc nhà nước, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, NXB Tài chính, Hà Nội.
24. PGS,TS Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây