Hỗ trợ và thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 160 - 167)

- Đối với nguồn nhân lực cho thị trường chứng khốn: Đào tạo về

3.4.2.2. Hỗ trợ và thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu

Hỗ trợ phát triển các tổ chức trung gian tài chính thực hiện bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành trái phiếu. Tổ chức thí điểm việc Chính phủ, chính quyền các địa phương thực hiện bảo lãnh các trái phiếu do các doanh nghiệp phát hành. Phát triển và xây dựng quy chế hoạt động cho “các nhà tạo lập thị trường” nhằm duy trì, thúc đẩy hoạt động giao dịch trên thị trường, đảm bảo các phiên đấu thầu trái phiếu thành cơng. Mở rộng quy mơ và tăng nhịp độ phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu cơng trình để huy động vốn phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đổi mới phương thức và cơ chế hoạt động của Quỹ hổ trợ đầu tư và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ chủ động huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển. Mở rộng quyền phát hành trái phiếu đầu tư cho các địa phương thơng qua các quỹ đầu tư phát triển ở địa phương để xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng địa phương.

Tập trung phát hành trái phiếu chính phủ theo phương thức đấu thầu, bảo lãnh, giảm tối đa trái phiếu kho bạc bán lẻ để tăng nguồn cung trái phiếu cho thị trường chứng khốn. Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ trái phiếu chính phủ giao dịch trên thị trường chứng khốn chiếm khoảng 80% tổng lượng trái phiếu chính phủ đã phát hành.

Tăng cường hội nhập sâu, rộng, mạnh mẽ thị trường trái phiếu Việt Nam vào thị trường trái phiếu khu vực và thế giới.

xử lý nợ xấu

- Ban hành các quy chế và chỉ đạo các NHTM hồn thiện mơ hình tổ chức và hoạt động phù hợp vối thơng lệ quốc tế. Tiếp tục chỉ đạo các NHTM cơ cấu lại những khoản nợ ngắn hạn, nợ khĩ địi đang tồn động, ngăn chặn nợ xấu phát sinh mới, nâng cao chất lượng và đảm bảo các chỉ tiêu an tồn trong hoạt động.

- Tạo điều kiện để NHTM tăng vốn pháp định phù hợp với yêu cầu phát triển và xây dựng nền tài chính tiền tệ quốc gia; tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn vì lợi ích cục bộ dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt được. Trong quá trình tăng vốn điều lệ, Ngân hàng nhà nước cần cĩ biện pháp kiểm sốt chặt chẽ tình trạng tăng vốn (trừ trường bổ sung vốn điều lệ bằng lợi nhuận để lại ).

- Kiên quyết sắp xếp lại các NHTM yếu kém, khơng tìm được phương án khả thi để khắc phục những tồn tại hoặc khơng cĩ điều kiện phát triển sẽ được đặt vào tình trạng giám sát hoặc kiểm sốt đặc biệt để xử lý bằng những hình thức thích hợp như sát nhập, hợp nhất, mua lại.

- Giảm thiểu rủi ro của hệ thống Ngân hàng thương mại qua hệ thống giám sát an tồn thị trường nĩi chung và Ngân hàng thương mại nĩi riêng (đặc biệt là rủi ro chéo với các thị trường tài sản như tín dụng bất động sản và tín dụng chứng khốn).

- Một số giải pháp xử lý nợ xấu(VaFi):

+ Chủ động tăng mức trích lập dự phịng rủi ro , chấp nhận giảm lãi hoặc thua lỗ (giảm thu nhập, giảm lương, giảm thuế thu nhập).

+ Ngân hàng cĩ chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý trong giai đoạn hiện nay để giảm chi phí.

 Chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn (Doanh nghiệp quản trị tốt).

 Chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần, Ngân hàng chủ nợ thành cổ đơng để tái cấu trúc doanh nghiệp (nếu Doanh nghiệp cĩ khả năng tồn tại).

+ Tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong ngành Ngân hàng .

+ Cho phép Ngân hàng nước ngồi cĩ năng lực mạnh mua lại các Ngân hàng yếu kém.

+ Miễn các loại thuế (TGGT, thu nhập …) cho các hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy thị trường mua bán nợ.

+ Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm giảm lãi suất huy động, thúc đẩy tiến trình chứng khốn hĩa các khoản nợ .

3.4.3. Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh

- Tiếp tục tăng cường chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngồi trong đĩ ưu tiên cho lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng.. Tuy nhiên, cần phải cĩ sự tổng kết, đúc rút ra bài học kinh nghiệm từ khâu sàng lọc đối tượng đến cơ chế tiếp nhận và sử dụng những người đào tạo khi họ trở về. Thành phố cũng cần cĩ chiến lược và phải lựa chọn kỹ các ngành, các chuyên mơn, các dạng bằng cấp thích hợp với mục tiêu của chương trình và mục đích cử người đi học. Chương trình cần chú trọng vào cơng tác quảng bá, tăng cường cơng khai minh bạch để tránh ấn tượng xấu từ cơng chúng.

- Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho Trung tâm tài chính TP.HCM, với các lộ trình, chương trình hành động cụ thể. Xây dựng cơ chế và chính sách tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp.

nghiệp, mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế với các cở sở đào tạo của nước ngồi.

- Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn; tăng cường phổ cập kiến thức về thị trường vốn, chứng khốn.

- Cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các ngân hàng thành lập riêng cơ sở, trung tâm đào tạo cho mình nhằm phát triển nguồn nhân lực.

- Làm đầu mối xây dựng, thiết kế hệ thống thơng tin về nguồn nhân lực trong ngành tài chính từ cơ sở dữ liệu của cơ sở đào tạo.

- Xúc tiến, khuyến khích, hỗ trợ cho việc hợp tác đào tạo với các cơ sở đào tạo chất lượng cao của nước ngồi.

- Cĩ chính sách sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực mà nhà nước đưa ra nước ngồi học tập, mời các chuyên gia nước ngồi, các trí thức người Việt Nam ở nước ngồi giỏi chuyên mơn tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố nhằm đưa thành phố trở thành Trung tâm tài chính của Việt Nam. - Tích cực đề nghị Chính phủ cĩ quy định về quản lý đơ thị nĩi chung và Trung tâm tài chính Thành phố nĩi riêng, cĩ quy định về sự phối hợp giữa UBND Thành phố và các Bộ, Ngành liên quan. Đề nghị Chính phủ tăng cường phân cấp và ủy quyền cho Thành phố trong quá trình hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng và các yếu tố cấu thành cũng như các chính sách, cơ chế hiện hành tác động đến Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh và những nguyên nhân hạn chế; trong chương 3, tác giả đã nêu lên một hệ

hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Những giải pháp mà Luận án đã đưa ra, cĩ dựa trên kinh nghiệm thực tế của một số nước trên thế giới, hệ thống giải pháp nhắm đến, đĩ là: Hệ thống pháp lý; các điều kiện, các chính sách và cơ chế cần thiết để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, Luận án cũng chỉ ra rằng để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh thì địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ của Chính Phủ, Bộ, ban ngành, UBND Thành phố HCM, Ngân hàng Nhà nước và các định chế tài chính trung gian mà đặc biệt là hệ thống NHTM Việt Nam. Những giải pháp này, nếu được thực hiện sẽ gĩp phần tích cực cho việc đẩy nhanh q trình hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung.

KẾT LUẬN

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ liên quan đến nhiều vấn đề kể cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính. Tồn bộ những vấn đề cĩ liên quan đã được trình bày trong Luận án, điều đĩ chứng tỏ Luận án đã hồn thành được các mục tiêu đã đặt ra và cũng là những đĩng gĩp mới của Luận án trên các mặt sau đây:

1. Luận án đã hệ thống hĩa được một số vấn đề lý luận cơ bản về Trung tâm tài chính,cũng như vai trị quan trọng của các chính sách và cơ chế đối với sự hình thành và phát triển Trung trung tài chính TP.Hồ Chí Minh.

2. Tiếp cận, phân tích và trình bày các thành cơng phát triển Trung tâm tài chính của một số nước Châu Á. Từ đĩ rút ra những bài học cĩ thể áp dụng đối với việc xây dựng các chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phân tích, đánh giá đúng mức thực trạng của Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh cũng như của hệ thống các chính sách và cơ chế hiện hành trong việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh .

4. Từ những định hướng và mục tiêu phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã đưa ra các giải pháp trước mắt cũng như lâu dài, bao gồm hệ thống 9 nhĩm giải pháp đồng bộ nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra, từ đĩ cĩ thể tiếp tục xây dựng các chính sách và cơ chế để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh theo các mục tiêu đã xác định.

5. Luận án cũng đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam, UBND Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện cho

triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh sớm thành cơng và cĩ hiệu quả./.

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 160 - 167)