Đứng trên phương diện cụ thể của từng thị trường, sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính tại TP.Hồ Chí Minh cĩ những khĩ

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 99 - 102)

và phát triển Trung tâm tài chính tại TP.Hồ Chí Minh cĩ những khĩ khăn:

+ Đối với thị trường cổ phiếu

Trên thị trường số lượng cổ phiếu được giao dịch cịn quá ít, chưa đa dạng, hầu như chỉ cĩ cổ phiếu của các DNNN được cổ phần hố. Điều này là do, quá trình cổ phần hố trong thời gian gần đây diễn ra chậm, chưa gắn với thị trường chứng khốn. Trên thị trường vẫn cịn thiếu vắng cổ phiếu của nhưng cơng ty mạnh và cĩ uy tín, diều này đã làm hạn chế tính sơi động của thị trường.

Thứ hai, hệ thống kế tốn, thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin cịn nhiều bất cập, độ tin cậy và tính pháp lý chưa cao

Các chuẩn mực kế tốn chưa theo chuẩn mực quốc tế, chưa cĩ chế tài xử phạt khi khơng được chấp hành, hệ thống thơng tin tài chính của doanh nghiệp chưa được chú trọng phát triển. Việc thiếu những quy định về cơng bố thơng tin đang gây nên nhiều trở ngại cho việc quản lý doanh nghiệp và đang là cản trở cho việc đưa chứng khốn của các doanh nghiệp ra niêm yết trên thị trường, đồng thời chưa tạo ra niềm tin cho các nhà đầu tư.

Thứ ba, lượng cầu đối với cổ phiếu cịn thấp

Các nhà đầu tư trên địa bàn và cả nước chưa thực sự quan tâm, chưa cĩ nhu cầu kinh doanh cổ phiếu. Điều này được giải thích như sau:

Lợi ích thu được từ việc đầu tư vào cổ phiếu chưa chắn chắn, trong khi lợi ích thu được từ đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác dễ nhận biết hơn;

Thu nhập và tiết kiệm của các nhà đầu tư, nhất là cá nhà đầu tư cá nhân cịn thấp. Tập quán, thĩi quen đầu tư chứng khốn hầu như mới hình thành ở một thiểu số cư dân, hiện nay người dân TP.Hồ Chí Minh và Việt Nam thích gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi suất ổn định hơn;

Các nhà đầu tư chưa biết nhiều thơng tin, chưa thực sự tin tưởng vào các cơng ty phát hành chứng khốn. Đặc biệt là sự tham gia của các nhà đầu

+ Đối với thị trường tiền tệ

Thứ nhất, Thị trường tiền tệ cịn kém phát triển mặc dầu đã cĩ tương

đối đầy đủ các yếu tố cấu thành. Quy mơ giao dịch trên thị trường cịn nhỏ. Các cơng cụ tài chính chưa đa dạng về chủng loại và thời hạn. Thành viên tham gia thị trường tiền tệ chủ yếu là các tổ chức tín dụng cĩ quy mơ vốn lớn (các NHTM lớn).

Thứ hai, Mối liên kết, tác động qua lại giữa các thị trường cấu thành

của thị trường tiền tệ cịn yếu. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng chưa phản ánh chính xác quan hệ Cung - Cầu. Các cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ tuy đã được sử dụng nhưng chưa phát huy hiệu lực như mong muốn, do những hạn chế trong phối hợp giữa các cơ quan quản lý hữu quan và thị trường tiền tệ.

Thứ ba, việc thanh tra giám sát nội bộ và cơ chế giám sát hiệu quả cịn

thấp, cịn mang nặng hình thức, thiếu những chuẩn mực về quản lý tín dụng và nợ. Sự can thiệp thiếu hợp lý của Nhà nước, thiếu minh bạch và cơng khai về pháp lý, thiếu vắng các bộ phận chuyên mơn hố trong việc phân tích, đánh giá tình trạng tài chính đã khiến việc sửa đổi các quy định chưa kịp thời. Hoạt động thanh tra, giám sát vẫn cịn chồng chéo và thiếu độc lập. Vì vậy, các vi phạm trong hoạt động ngân hàng chưa được phát hiện và xử lý kịp thời.

Thứ tư, khuơn khổ điều tiết các nghiệp vụ ngân hàng vẫn cịn một số

hạn chế, thiếu các tiêu chuẩn r ràng về độ an tồn, lành mạnh của nghiệp vụ ngân hàng. Hệ thống kế tốn khơng tương thích và nghiệp vụ của các thanh tra viên chưa cao. Hiệu lực của việc giám sát các ngân hàng phụ thuộc nhiều vào hệ thống kiểm tốn và kế tốn ngân hàng, song cơ sở dữ liệu về các hoạt động của ngân hàng thường khơng đầy đủ và khơng nhất quán.

Thứ năm, quy chế dự trữ bắt buộc quy định khơng trả lãi cho tiền gửi

các tổ chức tín dụng tận dụng tối đa vốn khả dụng, mà cĩ thể khuyến khích nhiều tổ chức tín dụng để mức dự trữ tương đối cao.

+ Đối với thị trường trái phiếu

Thị trường trái phiếu bao gồm thị trường trái phiếu chính phủ (huy động vốn cho ngân sách và đầu tư nhà nước) và thị trường trái phiếu cơng ty (huy động vốn nợ dài hạn cho cơng ty) hiện nay đã cĩ hơn 60 loại trái phiếu được niêm yết tại SGDCK thành phố Hồ Chí Minh với tổng giá trị khoảng trên 3.000 tỷ đồng nhưng giao dịch khơng thường xuyên.

+ Đối với các định chế tài chính trung gian

Thứ nhất, vốn điều lệ của các Cơng ty tài chính cịn rất thấp. Để đảm

bảo an tồn cho Cơng ty tài chính nĩi riêng và Hệ thống tài chính quốc gia nĩi chung, các cơng ty tài chính phải tuân thủ các quy định về tỷ lệ an tồn như cho vay một khách hàng khơng quá 15% vốn tự cĩ. Trong khi, đặc thù của các Cơng ty tài chính thường đầu tư và các dự án lớn, nhưng do vốn tự cĩ thấp nên Cơng ty tài chính rất khĩ thực hiện các dự án đồng thời cũng khĩ mở rộng quy mơ hoạt động của mình.

Thứ hai, thị trường của các Cơng ty tài chính chưa ổn định. Khả năng

thu hút vốn trung và dài hạn của các Cơng ty tài chính rất hạn chế, trong khi thời gian qua, NHNN liên tục điều chỉnh lãi suất, điều này đã gây khĩ khăn lớn cho các tổ chức tài chính hoạt động cĩ tỷ trọng vốn trung và dài hạn cao.

2.3.3. Nguyên nhân khĩ khăn

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 99 - 102)