ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 107 - 110)

- Thứ bảy, bất cập trong tổ chức quản lý, điều hành trên thị trường

TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM

3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 3.1.1. Định hướng

Trung tâm tài chính là nơi điều tiết cung – cầu nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu, thơng qua thị trường tiền tệ để đáp ứng cung cầu vốn ngắn hạn hoặc thơng qua hoạt động của thị trường vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho phát triển kinh tế. Trung tâm tài chính trên địa bàn TP.HCM cũng như của Việt Nam nĩi chung, được cấu thành từ một số thị trường chính như: Thị trường tiền tệ - ngân hàng, thị trường chứng khốn và các thị trường cĩ liên quan như thị trường vàng, thị trường bất động sản,….các thị trường này cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau một cách chặt chẽ. Xây dựng cơ chế chính sách, các quyết định để phát triển Trung tâm tài chính phải dựa trên tính tổng thể của thị trường và bảo đảm được tính liên thơng giữa các thị trường cĩ liên quan với nhau trong tồn hệ thống. Vì vậy, việc xây dựng Trung tâm tài chính TP.HCM chính là một nội dung trọng yếu của tiến trình hồn thiện phát triển thị trường tài chính của Việt Nam. Quan điểm hình thành Trung tâm tài chính TP.HCM được đảm bảo bằng luận cứ khoa học dựa trên nền tảng cả lý luận và thực tiễn của nền kinh tế thị trường Việt Nam đang từng bước phát triển.

Từ đĩ, định hướng phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM cần tuân thủ những nguyên tắc như sau:

trường tài chính và Trung tâm tài chính (các Nghị quyết IX, Đại hội Đảng tồn quốc, Nghị quyết VIII, IX Đại hội Đảng bộ TP.Hồ Chí Minh).

Quan điểm về việc phát triển thị trường tài chính cũng đã được Đại hội Đảng tịan quốc lần thứ IX khẳng định: Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn và trung hạn. Tổ chức và vận hành thị trường chứng khốn, thị trường bảo hiểm an tồn và hiệu quả. Hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ; tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam.

Nghị quyết số 20/NQ-TW ngày 18/11/2002 của Bộ chính trị đã đặt ra định hướng xây dựng TP.Hồ Chí Minh “Từng bước trở thành Trung tâm thương mại, tài chính, khoa học cơng nghệ lớn của cả nước và khu vực Đơng Nam Á”.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ VIII, IX đã đề ra việc xây dựng “Chương trình phát triển thị trường tài chính và Trung tâm tài chính trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2020”.

Nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và TP.Hồ Chí Minh nĩi riêng đang trong q trình đổi mới mơ hình tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, qua đĩ thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI. Việc phát triển kinh tế bền vững lại địi hỏi quá trình lâu dài của việc khai thác các yếu tố của năng suất các nhân tố tổng hợp TPP trong đĩ tập trung cho việc cải tiến quy trình sản xuất, quy trình quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Để đáp ứng vốn một cách hiệu quả cho quá trình phát triển bền vững nền kinh tế theo mơ hình mới nêu trên, theo quan điểm cá nhân, hết sức cần thiết phải hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh, coi đây là đầu tàu để huy động và cung ứng vốn đầu tư tiết kiệm, hiệu quả cho

Bà Rịa Vũng Tàu) và cho cả nước.

Mặt khác, phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh cịn gĩp phần thực hiện việc ổn định kinh tế vĩ mơ trên cả nước (kiểm sốt lạm phát, thúc đảy tăng trưởng hợp lý …) nên cần phải cĩ lộ trình, các chính sách và cơ chế phù hợp để đảm bảo việc phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh an tịan và bền vững.

- Một trong ba khâu đột phá để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 là việc tập trung hịan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Do đĩ, theo quan điểm cá nhân phải đặt việc hình thành, phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh trong tổng thể việc hồn thiện khung pháp luật phát triển đồng bộ các lọai thị trường (thị trường hàng hĩa, dịch vụ, thị trường lao động, thị trường bất động sản v.v...) trong đĩ cĩ thị trường tài chính với một dự báo đầy đủ các mặt thuận lợi và khĩ khăn trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

- Từng bước hiện đại hố và đa dạng hố việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cho cơng chúng, đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc hệ thống các tổ chức tín dụng, đồng thời với tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước , gia tăng quy mơ thị trường tài chính, thu hút các định chế tài chính nước ngồi và tăng cường năng lực cạnh tranh của các định chế trong nước. Phát triển nguồn nhân lực cĩ trình độ và chất lượng cao đối với ngành tài chính – ngân hàng trong tổng thể việc phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá xuyên suốt trong chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đa dạng hĩa các mơ hình đầu tư tài chính của thành phố, tiếp cận với những tiêu chuẩn tầm cỡ quốc tế, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

- Với lợi thế của TP.HCM về nhiều mặt (vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế - xã hội, vật chất, con người,...) cĩ đủ tiềm năng để

như một nghề chuyên biệt, khẩn trương xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính của cả nước với những hoạt động về tài chính mang tầm cỡ quốc gia và khu vực, cĩ quy mơ tập trung lớn và hiện đại, với nhiều hoạt động đa dạng và phong phú, đáp ứng các chuẩn mực, tiêu chí quốc tế, thu hút và tập trung nhiều nguồn cung, cầu về sản phẩm tài chính, đặc biệt là thu hút vốn trong nước và quốc tế, để khơng chỉ phục vụ phát triển hoạt động thương mại và đầu tư vào kinh doanh trong nước mà cịn cĩ ảnh hưởng đến khu vực. Phấn đấu đến năm 2020 đưa TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính quốc gia và đến 2030 thành Trung tâm tài chính khu vực cĩ khả năng cạnh tranh cùng với các Trung tâm tài chính Singapore và Hồng Kơng.

3.1.2. Mục tiêu

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 107 - 110)