Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 117 - 119)

- Thẩm định giá:

3.1.3. Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh

Sau hơn 25 năm đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Cĩ được những thành tựu to lớn đĩ là nhờ sự ổn định chính trị, ổn định kinh tế vĩ mơ, những cải cách thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng và Nhà nước đã kiên trì thực hiện.

Việc hình thành các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực sản xuất, thương nghiệp, dịch vụ dưới các dạng cơng ty tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần cũng như quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước là một xu thế tất yếu trong bước chuyển nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường. Các loại hình doanh nghiệp đa dạng hơn với các phương thức hoạt động ngày càng phong phú. Do đĩ, cần phải cĩ Trung tâm tài chính để tổ chức và vận hành mới đáp ứng các yêu cầu đa dạng trong các hoạt động kinh tế mà hiện tại các tổ chức tài chính trung gian và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng chưa cĩ khả năng đáp ứng được yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

Nguồn vốn trung và dài hạn trong những năm qua chủ yếu được thực hiện thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại. Gần đây, thị trường chứng khốn là kênh dẫn vốn trực tiếp - mới đi vào hoạt động nhưng hiệu quả chưa đáng kể. Trong khi đĩ, vốn ngân sách nhà nước chỉ tập trung cho đầu tư kết cấu hạ tầng, cịn vốn SXKD chủ yếu huy động bằng con đường vay

cho nhu cầu đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước là nhiệm vụ hàng đầu của thị trường tài chính mà đặc biệt phải cĩ sự điều hành của Trung tâm tài chính. Trong khi, nền kinh tế nước ta thực sự đã tạo ra một thị trường vốn phục vụ nhu cầu đầu tư và phát triển, nguồn tiền tệ tích tụ trong dân được động viên bằng nhiều hình thức khác nhau, thị trường vốn hình thành với các hình thức phong phú, đa dạng. Nhưng để khơi dậy thị trường vốn trung và dài hạn, chúng ta cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, trong khi nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế đang rất cấp bách.

Bên cạnh đĩ, vấn đề tạo vốn trong nước để đáp ứng các nhu cầu tăng trưởng kinh tế khơng chỉ là những thách thức về phương diện tìm nguồn, mà quan trọng trước mắt lại là vấn đề quan điểm tạo vốn cũng như cơ chế để tạo ra các nguồn vốn theo các mục tiêu kinh tế khả thi. Để thực hiện quan điểm chiến lược “vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngồi là quan trọng” chúng ta cần phải cĩ thị trường tài chính và Trung tâm tài chính mới giải quyết được bài tốn “Tiên lượng về các tiềm năng vốn - cĩ thể khai thác trong nước và cơ chế hấp thụ vốn từ nước ngồi”.

Đối với TP.Hồ Chí Minh, tính đến cuối năm 2010, cĩ khỏang 2000 đơn vị là hội sở và chi nhánh của các tổ chức tín dụng với quy mơ họat động và tốc độ tăng trưởng ngày càng cao.

Về thị trường chứng khĩan, đến đầu năm 2011 đã cĩ 284 doanh nghiệp với 284 cổ phiếu, 5 chứng chỉ quỹ, 48 trái phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khĩan với giá trị niêm yết trên 140 tỷ đồng.

lợi, đĩng gĩp hàng năm hơn 25% GDP, 30% giá trị sản lượng cơng nghiệp, 30% tổng thu ngân sách, hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tổng số tài sản tài chính chiếm gần 50% của cả nước phải được xem là một trung tâm kinh tế - tài chính của Việt Nam.

Từ những quan điểm, định hướng và mục tiêu trên cho thấy, sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM là một tất yếu của nền kinh tế thị trường. Sự vận động của Trung tâm tài chính với những yêu cầu của nĩ về tính tiện ích, tính nhanh chĩng, tính chuyên nghiệp, nhu cầu giao dịch tài chính lành mạnh, nhu cầu về quản lý hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn để phát triển kinh tế TP.HCM trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai..

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 117 - 119)