Mục tiêu, yêu cầu cụ thể đối với các ngành và các định chế thuộc lĩnh vực Tài chính Ngân hàng

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 112 - 116)

- Thứ bảy, bất cập trong tổ chức quản lý, điều hành trên thị trường

TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1.2.2. Mục tiêu, yêu cầu cụ thể đối với các ngành và các định chế thuộc lĩnh vực Tài chính Ngân hàng

(Theo đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng 2011-2015 ban hành kèm Quyết định số 254/TTg của Thủ tước Chính phủ ngày 01/3/2012 và đề án của Thành phố nêu trên)

Mục tiêu ngành Ngân hàng

- Xây dựng hệ thống ngân hàng cĩ trụ sở chính tại TP.HCM đủ mạnh về năng lực tài chính, cơng nghệ hạ tầng kỹ thuật, năng lực quản lý,…để cạnh tranh với các nước trong khu vực Asean trong đĩ Ngân hàng Thương mại nhà nước thật sự là lực lượng chủ lực và chủ đạo của hệ thống các Tổ chức tín dụng. Các Ngân hàng Thương mại cổ phần hoạt động an tồn, lành mạnh, hiệu quả, đúng pháp luật.

- Phát triển tồn diện hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an tồn hiệu quả , bền vững với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mơ, loại hình, cĩ khả năng cạnh tranh lớn hơn dựa trên nền tảng quản trị Ngân hàng tiên tiến để đạt được trình độ phát triển ngang tầm

vụ khách hàng và khả năng cạnh tranh. Ứng dụng cơng nghệ để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhanh chĩng, an tồn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và khách hàng trong quá trình hội nhập.

Đến năm 2020, hệ thống ngân hàng sẽ phấn đấu đạt các chỉ tiêu như sau:

+ Dịch vụ tiền gửi của ngân hàng sẽ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 27% đến 32%

+ Dịch vụ tín dụng và đầu tư cung ứng vốn sẽ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 25% đến 27%.

+ Tổng khối lượng thanh tốn qua ngân hàng đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 30% đến 35%.

+ Khối lượng khách hàng cĩ quan hệ giao dịch với ngân hàng tăng trưởng bình quân hàng năm từ 15% đến 20%.

+ Dịch vụ thanh tốn thẻ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 50% đến 60%.

Mục tiêu thị trường chứng khốn

Phát triển nhanh và vững chắc thị trường chứng khốn trên địa bàn thành phố, trong đĩ thị trường chứng khốn tập trung. Cụ thể, Sở Giao Dịch chứng khốn TP.HCM – HOSE cĩ quy mơ lớn về giá trị vốn hố thị trường, khơng ngừng gia tăng tỷ trọng huy động vốn làm cơ sở để phát triển một hệ thống thị trường tài chính thành phố đồng bộ, liên thơng chặt chẽ với nhau, là ngành mũi nhọn đĩng gĩp vào sự tăng trưởng của thành phố. Vì vậy, thị trường chứng khốn tập trung vào các mục tiêu như sau:

- Hình thành Sở giao dịch chứng khốn Việt Nam, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường tài chính khu vực và quốc tế, tạo cơ sở để mở rộng quy mơ, phát triển đa dạng sản phẩm, đầu tư hiệu quả vào hạ tầng và nguồn nhân lực.

giá trị vốn hố thị trường đạt 110% GDP của cả nước vào năm 2020.

- Phát triển ngang tầm các Sở giao dịch chứng khốn khu vực ASEAN về các mặt cơng nghệ, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực trình độ cao và chuyên nghiệp.

- Liên kết với các Sở giao dịch chứng khu vực ASEAN về thơng tin, giao dịch và sau giao dịch, cung cấp các tiện ích, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch của nhà đầu tư nước ngồi, tiến tới liên thơng với thị trường chứng khốn các nước ASEAN.

Mục tiêu Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh

Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM là một doanh nghiệp vừa mang tính chất một định chế tài chính chuyên nghiệp vừa làm một cơng cụ tài chính của Nhà nước. Thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối vối các doanh nghiệp được giao, Cơng ty cĩ khả năng kết hợp việc tập trung hướng sử dụng vốn nhà nước với việc tổ chức các hình thức phát hành chứng khốn, tăng mạnh nguồn lực tài chính đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các ngành kinh tế quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của thành phố, đồng thời làm tốt cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc vận hành cơ chế đầu tư tài chính của các doanh nghiệp cùng đầu tư vào lĩnh vực chứng khốn.

Với chức năng và mơ hình hoạt động đặc thù, Cơng ty thực hiện đồng thời sử dụng hiệu quả đồng vốn của mình với việc huy động vốn đầu tư cho thành phố bằng các hình thức như sau:

vốn với khu vực tư nhân và vốn vay các định chế tài chính, kể cả việc tăng cường khả năng hợp tác với các tổ chức tài chính nước ngồi.

- Thành lập cơng ty cổ phần (là cơng ty con) với tư cách cổ đơng sáng lập để huy động nguồn vốn cổ đơng trong xã hội, chủ động đầu tư vào các chương trình, cơng trình trọng điểm của thành phố.

- Sau năm 2015, sẽ xem xét việc chuyển đổi sang cơng ty cổ phần và đa dạng hố sở hữu để phát triển thành tập đồn tài chính hoạt động đa ngành đa lĩnh vực. Hình thức chuyển đổi sở hữu là giữ nguyên phần vốn nhà nước hiện cĩ, phát hành cổ phần để tăng thêm vốn điều lệ, đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng đơ thị.

Việc tổ chức triển khai những hoạt động nên trên, Cơng ty đều thực hiện thơng qua thị trường tài chính, vừa huy động được các nguồn vốn khả dụng cho đầu tư phát triển của thành phố, vừa tạo hiệu ứng gĩp phần thúc đẩy việc phát triển thị trường tài chính trên địa bàn, đồng thời cũng là cơ sơ tạo nguồn cung chứng khốn ở thị trường sơ cấp, phong phú hố khối lượng giao dịch chứng khốn giao dịch ở thị trường thứ cấp.

Mục tiêu các ngành và thị trường cĩ liên quan

- Phát triển các sản phẩm kết nối giữa các thị trường cĩ liên quan như thị trường bảo hiểm, thị trường bất động sản với thị trường vốn, hình thành các quỹ đầu tư bất động sản, chứng khốn hố bất động sản.

- Hồn thiện cơ chế, chính sách trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng đối với mọi thành phần doanh nghiệp, huy động các nguồn lực trong và ngồi nước thúc đẩy hệ thống thị trường tài chính phát triển lành mạnh ổn định.

- Bảo hiểm:

Phát triển thị trường bảo hiểm tồn diện, an tồn, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân cư. Nâng cao năng lực kinh doanh và hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm (đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, là nguồn lực khá mạnh trong hệ thống thị trường tài chính).

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 112 - 116)