THỰC TRẠNG VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH 1 Thực trạng thị trường vốn tại thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 55 - 72)

- Các loại quỹ (Quỹ hưu trí, Hội tín dụng,…)

TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH

2.1. THỰC TRẠNG VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH 1 Thực trạng thị trường vốn tại thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1. Thực trạng thị trường vốn tại thành phố Hồ Chí Minh

Thị trường vốn Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh nĩi riêng bắt đầu xuất hiện vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX, từ chủ trương của Nhà nước cho phép hình thành phát triển hình thức sở hữu doanh nghiệp dưới dạng cơng ty cổ phần và việc Chính phủ phát hành trái phiếu để huy động vốn bù đắp bội chi Ngân sách Nhà nước. Trong suốt thời kỳ này, thị trường vốn chưa hình thành rõ nét. Huy động vốn của các doanh nghiệp thường với quy mơ rất nhỏ, trong phạm vi hẹp và chủ yếu dựa trên các quan hệ cá nhân truyền thống, cịn huy động vốn dưới hình thức vay nợ của Chính phủ chủ yếu dưới dạng tín phiếu và trái phiếu bán lẻ của Kho bạc Nhà nước cĩ kỳ hạn ngắn (1,2,3 năm). Thị trường vốn lúc này chưa được Nhà nước tổ chức một cách chính thống và chưa mang tính đại chúng.

Cùng với sự phát triển nhảy vọt của thị trường vốn trên thế giới, thị trường vốn của Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh ngày càng đĩng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước và tiến tới khả năng sẽ thay thế chức năng trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống giống như các nước phát triển. Với chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, tập trung phân tán rủi ro, vận hành hệ thống thanh tốn và giám sát doanh nghiệp, thị trường vốn Việt Nam trong thời gian qua cũng đã đĩn nhận hàng nghìn tỷ đồng từ nguồn tích lũy và tiết kiệm trong dân chúng để đầu tư và phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, giá trị vốn hĩa thị trường tại Việt Nam

và TP.Hồ Chí Minh vẫn chưa vượt qua quy mơ tổng tài sản của tồn hệ thống ngân hàng, trong khi thị trường vốn tại các quốc gia phát triển đã thay thế hệ thống ngân hàng thương mại trong vai trị nguồn cung cấp tài chính chủ yếu cho khu vực doanh nghiệp. Ví dụ, tại Mỹ, q trình phi trung gian hĩa hoạt động tài chính diễn ra mạnh mẽ, với kết quả là nguồn tài chính doanh nghiệp cung cấp bởi hệ thống ngân hàng thương mại chỉ cịn chiếm dưới 30%. Thị trường vốn của Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh hiện nay, chủ yếu là thị trường cổ phiếu (thị trường chứng khốn) và thị trường trái phiếu.

Thị trường chứng khốn

Đối với các nước phát triển, các chỉ báo của TTCK được xem như là một cơng cụ phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác nhất. Trong đĩ, xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ của TTCK sẽ cĩ tác động trực tiếp đến sự tăng trường của nền kinh tế và ngược lại. Chính vì vậy, TTCK luơn được coi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là cơng cụ quan trọng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ của đất nước.

Thị trường chứng khốn TP.Hồ Chí Minh ra đời từ năm 2000, trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, đã từng bước khẳng định vai trị của nĩ như là một kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế bổ sung cho hệ thống ngân hàng. Đến nay, cơ cấu thị trường vốn TP.Hồ Chí Minh cơ bản đã được hình thành, hình thức tổ chức thị trường, các tổ chức trung gian và cung ứng dịch vụ trên thị trường đã từng bước phát triển; mơi trường pháp lý từng bước được hồn thiện. Việc Quốc hội khĩa XI thơng Luật chứng khốn vào năm 2006 đã đánh dấu một bước tiến mới tiến trình phát triển thị trường vốn của Việt Nam. Tính đến ngày 01/05/2011, số lượng cổ phiếu niêm yết trên sàn Thành phố HCM thể hiện (Biểu đồ 2.1 và 2.2):

Biểu đồ 2.1: Số lượng cổ phiếu niêm yết trên sàn HOSE qua từng năm 5 3 8 0 6 6 56 35 33 68 52 0 10 20 30 40 50 60 70 Số lượng 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Năm Số cổ phiếu

(Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh) –Báo cáo hàng

năm từ 2000-2010) [19]

Biểu đồ 2.2: Số lượng doanh nghiệp niêm yết lũy kế trên sàn HOSE từ năm 2000 đến 01/05/2011 5 8 16 16 22 28 84 119 152 220 272 284 0 50 100 150 200 250 300 Số lượng 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Năm Lũy kế 4/2011

(Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh)- Báo cáo hàng

Nhìn vào biểu đồ (2.1 và 2.2) cho thấy, số lượng của các doanh nghiệp niêm yết từ năm 2000 – 2005 tăng khơng đáng kể, điều này được giải thích là do sự ra đời của TTCK khá muộn màng gắn liền với quá trình cải cách tài chính và cổ phần hĩa chậm chạp đã tạo nên một TTCK non trẻ và khá yếu ớt, từ năm (2006 – 2010) thị trường chứng khốn tăng trưởng với gia tốc nhanh.

Tính đến 01/05/2011 cĩ tất cả 284 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khốn HOSE nhưng chủ yếu là cổ phiếu của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 90,79%; trái phiếu 7,24% và chứng chỉ quỹ chiếm 1,96% (Biểu đồ 2.3) .

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ trọng giá trị tính đến ngày 01/05/2011

90.79% 7.24% 7.24% 1.96% Cổ phiếu Trái phiếu Chứng chỉ quỹ

(Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh- Báo cáo tháng

4/2011) [20]

Khi mới thành lập, mức vốn hĩa của thị trường chiếm 0,28% GDP và tăng lên 0,63% GDP vào cuối năm 2005. Đây là một con số quá nhỏ bé so với tiềm năng của một TTCK như Việt Nam. Đến cuối năm 2006, mức vốn hĩa mới tăng đột biến đạt 13,8 tỷ USD, chiếm 22,7% GDP, đến cuối năm 2007 mức vốn hĩa thị trường đạt đỉnh điểm chiếm 43,3% GDP. Tuy nhiên, đến

Bảng 2.1 Giá trị vốn hĩa TTCK Việt Nam so với GDP và Giá trị giao dịch qua các năm tính đến 31/12

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Giá trị vốn hĩa so với GDP (%)

1,21 22,7 43,3 13,87 38 28,71

Giá trị giao dịch (Tỷ đồng), chia ra

- VN Index 3.040 38.175 205.732 132.557 329.000 312.103

- HNX Index 264 3.917 63.422 246.231 161.000 248.145

(Nguồn: www.hnx.vn và www.kls.vn) [29]

Chỉ số VN - Index mở cửa phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000, TTCK TP.Hồ Chí Minh đã thể hiện tính hấp dẫn của một mơi trường đầu tư mới mẻ khi chỉ số VN – Index liên tăng từ 100 điểm lên 571,04 điểm trong phiên giao dịch thứ 137 ngày 25/6/2001 với tổng khối lượng giao khớp lệnh là 2.681 triệu cổ phiếu đạt giá trị 23.571 tỷ đồng, đánh dấu đỉnh điểm của đợt sốt nĩng lần thứ nhất của TTCK. Tuy nhiên ngay sau đĩ, sự phấn khích của nhà đầu tư nhanh chĩng chuyển thành nỗi ám ảnh kinh hồng khi chỉ số VN – Index bắt đầu tuột dốc khơng phanh trong suốt giai đoạn từ tháng 7/2001 đến tháng 10/2001, khởi đầu cho thời kì ảm đạm của TTCK TP.Hồ Chí Minh trong một thời gian dài từ tháng 11/2001 cho đến tháng 10/2005. Trong giai đoạn này, mốc đánh dấu sự khủng hoảng được thể hiện trong phiên giao dịch thứ 652 ngày 24/10/2003 với tổng giá trị trên thị trường chỉ cịn 1.782 tỷ đồng.

Vào những tháng đầu năm 2006, TTCK TP.Hồ Chí Minh chuyển mình tăng trở lại, VN – Index từ hơn 300 điểm cuối năm 2005 tăng liên tục đến 623,69 điểm ở phiên giao dịch ngày 25/4/2005, đỉnh điểm của đợt sốt thứ 2 cịn cao hơn đợt sốt thứ nhất với nhiều chuyển biến tích cực của thị trường.

Tổng khối lượng cổ phiếu được giao dịch trong phiên giao dịch này là 37.767 triệu cổ phiếu, tương đương 314.238 tỷ đồng. VN – Index sau đĩ cũng nhanh chĩng hạ nhiệt và chỉ cịn 399 điểm vào ngày 1/8/2006 đã làm chao đảo các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

Sau sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 12/2006 đã tác động mạnh mẽ lên TTCK TP.Hồ Chí Minh. Một làn sĩng đầu tư mới của các nhà đầu tư nước ngồi đã ồ ạt đổ vào thị trường chứng khốn Việt Nam cùng với sự phấn khích quá mức của nhà đầu tư trong nước đã đẩy chỉ số VN – Index lên mức kỉ lục mới 1.000 điểm. Đỉnh điểm của đợt sốt thứ 3 là phiên giao dịch thứ 1.495 ngày 12/3/2007 với VN-Index đạt 1.170,67 điểm, khối lượng cổ phiếu giao dịch trong phiên này là 13,34 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị là 1.180,99 tỷ đồng. Trong năm 2010, tiếp tục điệp khúc thăng trầm, VN – Index tính đến thời điểm 01/05/2011 cũng lên xuống xoay quanh ngưỡng 480 điểm.

Biểu đồ 2.4: Chỉ số VN INDEX từ năm 2000 đến 01/05/2011

Sự tăng đột biến TTCK trong năm 2007 là do dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI) đổ vào TTCK TP.Hồ Chí Minh (khoảng 4 tỷ USD), bên cạnh đĩ là quá trình cổ phần hĩa mạnh mẽ của các doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính thế giới nổ ra vào năm 2008 cộng với những biến động tình hình kinh tế vĩ mơ trong nước, đã làm cho giá trị vốn hĩa thị trường giảm xuống chỉ cịn chiếm 14,87% GDP. TTCK TP.Hồ Chí Minh tăng trưởng với gia tốc nhanh, chĩng phát thì cũng chĩng tàn điều này cho thấy TTCK phát triển kém bền vững.

Năm 2009, TTCK cĩ dấu hiệu hồi phục khả quan, tính đến 31/12/2009, tổng giá trị vốn hĩa trên cả 2 sàn niêm yết là Hà Nội và TP.HCM đạt 669 ngàn tỷ đồng (xấp xỉ 39 tỷ USD), chiếm 38% GDP.

Riêng năm 2010, một năm chứng khốn gắn liền với chính sách tiền tệ. Sự tăng trưởng tín dụng khĩ khăn của những tháng đầu năm đã hạn chế dịng tiền chảy vào thị trường chứng khốn. Nếu so sánh với các nước trong năm 2009: Mỹ - 24.190 tỷ USD, Nhật 5.154 tỷ USD, Trung Quốc – 1.154 tỷ USD, Thái Lan – 201 tỷ USD và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 812 tỷ USD thì TTCK Việt Nam thấp khá xa với các nước (Biểu đồ 2.5).

Biểu đồ 2.5: Giá trị vốn hĩa thị trường/GDP trung bình giai đoạn 2000 – 2009 của một số quốc gia

Anh Mỹ Đức Nhật Pháp Việt Nam

(Nguồn: World Federation of Exchanges, IMF, ECB- Báo cáo

hàng năm từ 2000-2009) [16] 380% 335% 12,23% 230% 210% 130%

Qua phân tích thực tiễn từ thị trường chứng khốn Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng trong thời gian từ 2000 – 01/05/2011, ta cĩ thể kết luận:

- TTCK Việt Nam (chủ yếu là TP.Hồ Chí Minh) phát triển muộn so với các TTCK trên thế giới, nhưng tăng trưởng khá nhanh và ngoạn mục ở cả quy mơ, tính thanh khoản và sự tham gia của các thành viên của thị trường; tuy nhiên nếu so sánh với nền kinh tế và khả năng tăng trưởng của nĩ thì TTCK Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh cịn nhỏ.

- SGDCK TP.HCM giữ vai trị quan trọng trong sự vận hành của thị trường chứng khốn Việt Nam, đây là nơi giao dịch cổ phiếu của các cơng ty cĩ quy mơ vốn lớn (vốn điều lệ tối thiểu 80 tỷ/cơng ty).

- Hàng hĩa trên thị trường gồm cĩ cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và ngày càng gia tăng về số lượng. Chứng khốn tham gia niêm yết trên sàn đã khẳng định được chất lượng hoạt động của các đơn vị phát hành. Tuy nhiên hàng hĩa niêm yết chưa dồi dào, các Cty niêm yết chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa cĩ sức thu hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư.

- Chưa chiếm ưu thế trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước, nếu so sánh với các nước phát triển thì TTCK của TP.Hồ Chí Minh Việt Nam cịn nhỏ bé về quy mơ cũng như tỷ lệ vốn hĩa thị trường/GDP, chưa vững chắc và ẩn chứa nhiều rủi ro.

- Chưa phát huy hết tiềm năng của một thị trường cịn non trẻ, tăng trưởng và suy thối khơng ổn định, chưa đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn. Điều này chứng tỏ rằng, TTCK Việt Nam chưa cĩ độ sâu và phát triển kém bền vững.

Trong cấu trúc thị trường tài chính, TTTP là kênh dẫn vốn trung và dài hạn bổ trợ cho thị trường cổ phiếu và tín dụng ngân hàng. Thị trường trái phiếu cho phép huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội vào cơng cuộc đầu tư phát triển kinh tế đất nước. Xét về tổng thể nền kinh tế, huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu sẽ làm giảm sự tập trung nhu cầu vốn vào hệ thống ngân hàng, tạo sự cân xứng trong kỳ hạn huy động vốn và cho vay vốn ngân hàng, đồng thời hạ thấp nguy cơ nền kinh tế đối mặt với khủng hoảng cán cân vốn. Thị trường trái phiếu là một kênh huy động vốn tiềm năng nhất, khơng chỉ cho các dự án của Chính phủ mà cịn bao gồm các dự án của các thành phần kinh tế khác.

Tỷ lệ huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu từ năm 2001 - 2010 đạt được như sau (Biểu đồ 2.6).

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu trong tổng giá trị GDP của Việt Nam từ năm 2001 – 2010

0.57% 0.79% 2.22% 2.22% 3.53% 5.16% 8.97% 14.82% 14.20% 17.00% 15.60% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nop- 10 Năm

Biểu đồ (2.6) cho thấy, giai đoạn 2001 – 2005, tổng dư nợ của thị trường trái phiếu Việt Nam trong tổng giá trị GDP tăng chậm chạp (từ 0,57% - 5,16%), mức tăng chỉ đạt 4,59%, đây là con số quá nhỏ bé so với tiềm năng của một thị trường trái phiếu như Việt Nam. Từ năm 2006 - 2007, tỷ lệ này mới thực sự tăng đột biến và năm 2007 tăng 2,87 lần so với năm 2005 (5,16% lên 14,82%). Năm 2009, tổng dư nợ của thị trường trái phiếu Việt Nam trong tổng giá trị GDP đạt 17%. Riêng 11 tháng đầu năm 2010, khối lượng giải ngân nguồn vốn trái phiếu chính phủ thơng qua hệ thống Kho bạc Nhà nước cho các dự án giao thơng và thuỷ lợi 83,2% trong số 40.010 tỷ đồng kế hoạch được giao; y tế đạt hơn 81% trong số 5.600 tỷ đồng kế hoạch, các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục tuy đạt thấp hơn, nhưng cũng đã đạt 78,7% trong tổng số 6.180 tỷ đồng.

Tính đến 30/6/2010, trên địa bàn TP.HCM cĩ 60 mã trái phiếu niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP.HCM, trong đĩ cĩ 54 mã trái phiếu đơ thị (trái phiếu chính quyền địa phương) và 6 mã trái phiếu doanh nghiệp. Về kỳ hạn, cĩ 20 trái phiếu đơ thị và 2 trái phiếu doanh nghiệp loại kỳ hạn 5 năm; 12 trái phiếu đơ thị và 1 trái phiếu doanh nghiệp loại kỳ hạn 10 năm; 22 trái phiếu đơ thị và 2 trái phiếu doanh nghiệp cĩ kỳ hạn 15 năm; và 1 trái phiếu doanh nghiệp cĩ kỳ hạn 20 năm. Tính thanh khoản của TTTP thể hiện trên thị trường thứ cấp luơn ở mức thấp, giá trị trái phiếu được chuyển nhượng trong một phiên giao dịch trung bình là 300 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với mức 800 tỷ đồng của năm 2008 (bảng 2.2).

Đối với việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương: TP.Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên thí điểm phát hành trái phiếu đơ thị (trước khi cĩ Nghị định 141/20030NĐ-CP 20/11/2003) nhằm đầu tư mở rộng đường Nguyễn Tất Thành và Liên tỉnh lộ 15 (đường Hùynh Tấn Phát). Từ 2003- 2009 huy động được 373 triệu trái phiếu với giá trị 37.315 tỷ đồng, trong đĩ cĩ các kỳ hạn 2, 5, 10 và 15 năm.

Với trái phiếu doanh nghiệp, từ năm 2000-2009 đã phát hành được 227 triệu trái phiếu với giá trị 22.837 tỷ đồng.

Kể từ 01/7/2006 họat động đấu thầu trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương được tập trung về Trung tâm giao dịch chứng khĩan Hà Nội nhằm thống nhất thị trường trái phiếu.

Bảng 2. 2a: Giá trị giao dịch của Trái phiếu tại SGDCK TP.HCM qua các năm 2005 - 2010 Đơn vị tính 1.000 đồng STT CHỈ TIÊU NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tồn thị trường 17.182.082 156.680.849 156.957.569 277.801.932 1.044.017.471 1.681.061.406 1 Cổ phiếu 7.159.912 108.949.146 143.901.387 260.829.012 1.007.666.391 1.654.567.576 2 Chứng chỉ quỹ 4.384.130 32.437.620 6.297.030 10.441.010 35.483.770 23.913.830 3 Trái phiếu 5.638.040 15.294.083 6.759.152 6.531.910 867.310 2.580.000

Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1 41 100% 195 100% 253 100% 342 100% 479 100% 747 100% 32 78% 108 55% 141 56% 174 51% 200 42% 280 37%

Một phần của tài liệu các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh (Trang 55 - 72)