- Quỹ đầu tư và cơng ty quản lý quỹ
2.2.2. Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường chứng khốn
Sự ra đời của Luật Chứng khốn cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2007 đã tạo khung pháp lý cao cho TTCK Việt Nam hoạt động hiệu quả và chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đĩ việc thành lập 2 Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội cũng như Sàn giao dịch đối với chứng khốn chưa niêm yết (Upcom) vào ngày 24/6/2009 đã tạo ra một kênh lựa chọn đầu tư cĩ tính minh bạch, gĩp phần thúc đẩy khả năng hội nhập vào TTTC quốc tế của TTCK Việt Nam.
Chính sách của Nhà nước khuyến khích ra đời các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển để tạo ra hành hĩa cho thị trường. Đặc biệt quan tâm đến việc hình thành các Cơng ty tài chính trong các tập đồn kinh tế nhằm hỗ trợ sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời cũng tạo điều kiện hình thành các tổ chức tài chính trong các tập đồn kinh tế mạnh.
Quy chế hành nghề chứng khốn ban hành theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTC ngày 27/03/2008 quy định khá chi tiết về chứng chỉ hành nghề chứng khốn. Theo Quy chế, người hành nghề chứng khốn là người được Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cấp chứng chỉ hành nghề chứng khốn và đang làm việc tại các vị trí nghiệp vụ chuyên mơn trong cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty đầu tư chứng khốn. Cịn chứng chỉ hành nghề chứng khốn được phân biệt r với chứng chỉ chuyên mơn về chứng khốn.
Tuy nhiên, khung pháp lý cho hoạt động thị trường này vẫn cịn một số hạn chế, đĩ là:
- Hạn chế vai trị của các nhà bảo lãnh phát hành và các nhà tạo lập thị trường: Các nhà bảo lãnh phát hành ở Việt Nam chủ yếu là các NHTMQD và các cơng ty chứng khốn, các nhà bảo lãnh phát hành cĩ vai trị rất nhỏ trong việc phát hành các loại trái phiếu trên thị trường trái phiếu, các nhà bảo lãnh phát hành chỉ thực hiện bảo lãnh phát hành đối với trái phiếu chính phủ và chưa bảo lãnh phát hành bất kỳ loại trái phiếu cơng ty nào.
- Các nhà tạo lập thị trường (thường là các cơng ty chứng khốn) cũng đĩng vai trị thiết yếu trên thị trường, tạo ra sự sơi động trên thị trường. Tuy nhiên, cho đến nay, các cơng ty chứng khốn ở Việt Nam vẫn chưa đĩng vai trị của các nhà tạo lập thị trường trên thị trường chứng khốn.
- Thị trường tự do (thị trường cổ phiếu phi tập trung) thiếu sự quản lý của nhà nước cũng chiếm thị phần khơng nhỏ, cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hĩa thuộc các lĩnh vực như ngân hàng, điện lực, viễn thơng, hàng hải, vẫn giao dịch trên thị trường khơng chính thức, khơng minh bạch, cơng khai đã tác động tới thị trường chứng khĩan chính thức, gây bất ổn cho hệ thống tài chính. Cho đến nay chưa cĩ luật điều chỉnh họat động của thị trường này.
- Trong từng thời điểm, sự tham gia khơng cĩ định hướng và mang tính “bầy đàn” của nhiều nhà đầu tư trong khi nguồn cung hạn chế đã gây mất cân đối cung cầu, đưa giá chứng khĩan thĩat ly giá trị thực của doanh nghiệp, gây mất ổn định thị trường.